K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2018

Chọn A

Hướng dẫn: Giải hệ phương trình:

1 f = 1 d 1 + 1 d 1 ' 1 f = 1 d 2 + 1 d 2 ' d 1 + d 2 = 16 ( c m ) d 1 ' = − d 2 '

Ta được d 1 = 12 (cm) hoặc d 1 = 4 (cm) tức là một trong hai ngọn đèn này cách thấu kính 4 (cm) thì ngọn đèn kia cách thấu kính 12 (cm). Từ đó tính d 1 ' = 12 (cm), ảnh S’ của hai ngọn đèn nằm cách thấu kính 12 (cm).

11 tháng 12 2017

Đáp án A

Ảnh của  S 1 và  S 2 trùng nhau nên thấu kính là thấu kính hội tụ và một trong hai ảnh là ảnh ảo, các đèn ở hai phía so với thấu kính

15 tháng 4 2017

Đáp án: A

Ảnh của S 1  và  S 2  trùng nhau nên thấu kính là thấu kính hội tụ và một trong hai ảnh là ảnh ảo, các đèn ở hai phía so với thấu kính

Giả sử  S 1  cho ảnh ảo

⇒ d 1  +  d 2  = a = 16cm và  d ' 2  = - d ' 1

Theo công thức ta có:

Công theo vế ta được:

Thay số:  d 1  = 4cm ⇒  d ' 1  = -12cm.

28 tháng 1 2017

 

+ Hệ thấu kính bây giờ gồm thấu kính chất lỏng dạng phẳng - lồi và thấu kính thủy tinh dạng phẳng - lõm được ghép sát đồng trục với nhau.

+ Theo đề, ảnh S' là ảnh ảo và cách thấu kính tương đương 20 cm => d' = -20 (cm)

 

+ Vì vật được giữ cố định nên lúc này vật cách thấu kính tương đương d = 30 cm

 

 

28 tháng 4 2017

19 tháng 12 2017

Chọn đáp án A.

1 f = 1 d + 1 d ' ⇒ 1 d ' = 1 f − 1 d = 1 20 − 1 30 = 1 60 ⇒ d ' = 60 c m .

15 tháng 8 2019

Chọn đáp án A

12 tháng 2 2017

1/Xác định bán kính chùm ló trên màn

+ Ta có: d = f = 20 cm nên S nằm ngay trên tiêu điểm F của thấu kính, qua thấu kính ta được chùm ló song song Þ Vệt sáng tròn trên màn M do chùm ló tạo thành, độ lớn bán kính vết sáng được giới hạn bởi các tia đi qua mép thấu kính (hình vẽ).

+ Vì chùm ló song song nên R = r = 4cm Þ Chọn A 

30 tháng 12 2019

Chọn đáp án C.

Ta có: 1 30 + 1 d ' = 1 10 ⇒ d ' = 15 c m  

Dịch thấu kính lại gần S một đoạn 15 cm, ta có: 1 10 + 1 d ' = 1 10 ⇒ d ' = 30 c m  

Tức ảnh S' đã dịch chuyển đoạn 15 cm.

28 tháng 8 2017

Chọn đáp án C