Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm 1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên (Hình 18.2a). Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không. Trải hai mảnh nilông này xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Sau đó lại cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.
Thí nghiệm 2. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên một trục nhọn để có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh lại gần nhau (Hình 18.2b), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.
Thí nghiệm 3. Cọ xát thanh nhựa bằng vải khô. Cọ xát thanh thủy tinh bằng mảnh lụa. Đưa thanh thủy tinh lại gần đầu được cọ xát của thanh nhựa (Hình 18.2c), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.
Trả lời :
Bút nhựa có nhiễm điện nhưng vẫn ko thể hút tờ bìa vì vật nhiễm điện chỉ có thể hút các vật nhỏ, nhẹ
học tốt
Bút nhựa có nhiễm điện nhưng vẫn ko thể hút tờ bìa vì vật nhiễm điện chỉ có thể hút các vật nhỏ, nhẹ.
Cọ xát thanh nhựa vào len làm các electron di chuyển từ len sang thanh nhựa làm thanh nhựa dư electron nên tích điện âm, còn len bị mất electron nên tích điện dương. Hai vật mang điện tích trái dấu nên hút nhau.
Cọ xát một thanh thủy tinh vào mảnh lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Quả cầu bị nhiễm điện gì? Vì sao?
trả lời : Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Đưa lại gần quả cầu kim loại quả cầu bị hút là do quả cầu nhiễm điện âm hoặc quả cầu trung hòa về điện.
Có trg sgk mà
a