Hai mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ điện tron...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2017

Giải:

Cho \(q_1=10^{-9}C\)\(i_1=6mA\)\(4q_1^2+q^2_2=1,3.10^{-17}\left(1\right)\)

Thay \(q_1=10^{-9}C\) vào \(\left(1\right)\) ta có:

\(4q^2_1+q_2^2=1,3.10^{-17}\left(1\right)\Rightarrow q_2=3.10^{-9}C\)

\(4q_1^2+q^2_2=1,3.10^{-17}\) lấy đạo hàm 2 vế theo thời gian \(t\)

\(\Rightarrow8q_1i_1+2q_2i_2=0\left(2\right)\)

Thay \(q_1=10^{-9}C\)\(i_1=6mA\)\(q_2=3.10^{-9}C\) vào \(\left(2\right)\) ta có:

\(8q_1i_1+2q_2i_2=0\Rightarrow i_2=8mA\)

Vậy ta chọn \(C.\)

25 tháng 1 2015

Chú ý: dòng điện tức thời  \(i = \frac{dq(t)}{dt} = q(t)'\)

\(4q_1(t)^2+q_2(t)^2 = 1,3.10^{-17} .(1)\)

Lấy đạo hàm 2 vễ  phương trình (1). Chú ý  \((q(t)^n)' = n.q(t)^{n-1}.q(t)'\)

=> \(4.2.q_1(t).q_1(t)' + 2.q_2(t).q_2(t)' = 0\) 

=> \(8q_1.i_1 + 2q_2i_2 = 0.(2)\)

Tại thời điểm t có \(q_1 = 10^{-9}C\) . Thay vào \((1)\) => \(q_2 =\sqrt{ 1,3.10^{-17} - 4.10^{-18}} = 3.10^{-9} C.\)

Thay \(q_1 = 10^{-9}C;i_1 = 6mA; q_2 = 3.10^{-9}C \) vào \((2)\)  ta được \(i_2 = -8mA.\)

=> Cường độ dòng thứ hai là 8mA. (độ lớn)

Chọn đáp án. C. 8mA

2 tháng 11 2019

25 tháng 12 2019

23 tháng 11 2018

Đáp án C

2 tháng 1 2018

16 tháng 11 2018

23 tháng 12 2015

Bài này đã có người hỏi rồi. 

Câu trả lời ở đây bạn nhé

17 tháng 8 2016

Sử sụng hệ thức: \left ( \frac{i}{I_{0}} \right )^{2}+\left ( \frac{q}{q_{0}} \right )^{2}= 1

Thay số và giải hệ phương trình trìm I0 và q0

Tần số góc: ω  = \frac{I_{0}}{q_{0}} = 50 (rad/s)

31 tháng 5 2016

mình bị nhầm ở đáp án

A. \(\frac{4}{3}\mu s\)  các câu khác cũng như vậy nhé

31 tháng 5 2016

Năng lượng của mạch dao động W \(\frac{Q_0^2}{2C}=\frac{LI^2_0}{2}\) → chu kì dao động của mạch

\(T=2\pi\sqrt{LC}=2\pi\frac{Q_0}{I_0}=16.10^{-6}\left(s\right)=16\mu s\).Thời gian điện tích giảm từ Qdến Q0/2 

q = Q0cos \(\frac{2\pi}{T}t=\frac{Q_0}{2}\rightarrow\frac{2\pi}{T}t=\frac{\pi}{3}\rightarrow t=\frac{T}{6}=\frac{8}{3}\mu s\)

→ C