Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Góc lệch của các tia sáng qua mỗi lăng kính:
- Ảnh của S qua hai lăng kính được coi là hai nguồn cách nhau:
- Do đó khoảng vân:
- Chiết suất:
Góc lệch của các tia sáng qua mỗi lăng kính: δ = α(n – 1).
Ảnh của S qua hai lăng kính được coi là hai nguồn cách nhau:
a = d1.2δ = 2d1α(n – 1), và cách màn : D = d1 + d2
Do đó khoảng vân: i = λ(d1+d2)/2d1α(n-1);
Chiết suất: n = 1 + λ(d1+d2)/2id1α
Chọn đáp án C
Đáp án: C
Do lăng kính có góc A bé, hai ảnh được tạo thành và S nằm trên cùng một đường thẳng, khoảng cách vật - ảnh là: (Hình vẽ)
SS1 = SS2 = dtana = dtanA(n - 1)
a = S1S2 = 2dtanA(n - 1), với A bé
Þ a = 2dA(n - 1) (1)
Trường giao thoa là vùng MN, trong đó các góc:
Bề rộng của vùng giao thoa: OM = ON = ltana = ltanA(n - 1)
Do góc bé, nên MN = 2lA(n - 1) (2)
Từ (1), ta có: a = 2.0,5.4.10-3.(1,5 - 1) = 2.10-3m
D = l + d = 2m
Tọa độ vân sáng: x = ki, (với - ON £ ki £ OM).
Với OM = ON = lA(n - 1) = 1,5.4.10-3.(1,5 - 1) = 3.10-3m.
Ta có: OM/i = 5. Vậy có 11 vân sáng.
Đáp án: B
Góc lệch của các tia qua mỗi lăng kính d = a(n - 1).
Ảnh của S qua hai lăng kính được coi là hai nguồn cách nhau: a = d1.2d = 2d1a(n - 1), và cách màn D = d1 + d2.
Độ rộng vùng giao thoa: b = d2.2d = 2d2a(n - 1).
⇒ r đ = 30 ° 24'; r ' đ = A - r đ = 60 ° - 30 ° 24’ = 29 ° 36'.
sin r ' đ = sin 29 ° 36’ = 0,4940.
sin i ' đ = n đ sin r ' đ = 1,5140.0,4940 = 0,74791 ⇒ i ' đ = 48°25'.
D đ = i đ + i ' đ - A
= 50 ° + 48 ° 25' - 60 °
⇒ D đ = 38 ° 25'
sin r t = 0,7660/1,5368 = 0,49843
⇒ r ' t = 29 ° 54'
r ' t = 60 ° - 29 ° 54' = 30 ° 06'; sin30 ° 06' = 0,5015
sin i ' t = 1,5368.0,5015 = 0,77070 ⇒ i ' t = 50 ° 25'
D t = 50 ° + 50 ° 25' - 60 = 40 ° 25'
Khoảng cách giữa vết sáng đỏ và vết sáng tím :
Đáp án A
Khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp quan sát được trên màn là: