Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sai ở: Đưa ra ngoài dấu ngoặc thừa số chung của mỗi vế ở đẳng thức (1)
Vì chỉ có thể lấy nhân tử chung của 1 tổng hoặc một hiệu. Không lấy được ở 1 h hoặc 1 thương ạ!
Sai từ chỗ 4:4=5:5
Rút 4(1:1)=5(1:1) sai
=>4:4=4x1/4=4(1x1/16)
=>5:5=5x1/5=5(1x1/25)
Đâu được đặt thừa số chung cho một phép chia => Sai ngay chỗ đặt thừa số chung
1. Sai ở chỗ không thể tách thừa số chung vì nó sẽ làm ảnh hưởng đến kết quả. VD: 4:4=1 mà khi tách ra 4.(1:1) lại bằng 4
2. 5 x 5 x (5 - 5 : 5) = 100
1) cô hướng dẫn rồi
2)ta có 1/4 =3/12=1/12+1/6
3)ta có 1/6=3/18=1/9+1/18
4) giống câu 1)
bước cuối chia hai vế đẳng thức (4 ) cho (3b-2a ) là không được 5=7 vì
theo ban đầu ta có 2a=3b => 3b-2a=0
mà không thể chia một biểu thức hoặc một số cho 0 vì khi chia cho 0 thì phép chia đó không xác định
do đó ta không có kết quả 5=7
(p/s mk không biết trả lời có đúng không , sai thì ns cho mk biết nha ! thanks )
1)hãy đặt các dấu ngoặc vào vế trái để đẳng thức sau trở nên đúng
1:2:3:4:5:6:7:8:9:10=7
Đáp án:
Xét vế trái của đẳng thức sau: 1 : 2 : 3 : 4 : 5 : 6 : 7 : 8 : 9 : 10 = 7.
Do 7 là số nguyên tố lớn nhất trong các số xuất hiện nên để có đẳng thức đúng thì 7 phải nằm ở tử số. Trong mọi trường hợp đặt ngoặc đơn, ta có 1 luôn nằm ở tử số và 2 luôn nằm ở mẫu số.
Để ý rằng 2 x 5 = 10; 3 x 8 = 4 x 6 = 24; 9 = 3 x 3;
và 720 = 10 x 9 x 8 = 10 x 9 x 2 x 4 = 10 x 6 x 4 x 3.
Từ đó suy ra có 3 cách thêm dấu ngoặc đơn như sau:
Cách 1: Có 7, 8, 9, 10 nằm ở tử số: 1 : 2 : 3 : 4 : 5 : (6 : 7 : 8 : 9 : 10) = 7.
Cách 2: Có 3, 5, 6, 7, 8 nằm ở tử số: 1 : (2 : 3) : (4 : 5 : 6 : 7 : 8) : 9 : 10 = 7.
Cách 3: Có 3, 4, 6, 7, 10 nằm ở tử số: 1 : (2 : 3 : 4) : (5 : 6 : 7) : 8 : (9 : 10) = 7.
mình mới cop
4.(1:1)=5.(1:1)
Ta có: 7c-54 là bội số của c-6
=> 7c-54 chia hết c-6
<=> (7c - 42) - 12 chia hết c - 6
=>7.(c -6) - 12 chia hết c - 6
=>12 chia hết c - 6
=> c - 6 = Ư(12) = {-1;1;-2;2;3;-3;-4;4;-6;6;-12;12}
Ta có:
Ở chỗ "Hai lần hai là năm"