Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số gạo ở kho 1 là a; kho 2 là b ; kho 3 là c (a;b;c > 0)
Ta có : a + b + c = 710
Lại có \(a-\frac{1}{5}a=b-\frac{1}{6}b=c-\frac{1}{11}c\)
=> \(\frac{4}{5}a=\frac{5}{6}b=\frac{10}{11}c\)
=> \(\frac{4}{5}a.\frac{1}{20}=\frac{5}{6}b.\frac{1}{20}=\frac{10}{11}c.\frac{1}{20}\)
=> \(\frac{a}{25}=\frac{b}{24}=\frac{c}{22}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{a}{25}=\frac{b}{24}=\frac{c}{22}=\frac{a+b+c}{25+24+22}=\frac{710}{71}=10\)
=> a = 250 (tm) ; b = 240 (tm) ; c = 220 (tm)
Vậy số gạo ở kho 1 là 250 tấn; kho 2 là 240 tấn ; kho 3 là 220 tấn
Gọi số thóc ở kho 1 là a
số thóc ở kho 2 là b
số thóc ở kho 3 là b
=> a + b + c = 710
Theo bài ra ta có : \(a-\frac{1}{5}a=b-\frac{1}{6}b=c-\frac{1}{11}c\)
\(\Rightarrow\) \(\frac{4}{5}a=\frac{5}{6}b=\frac{10}{11c}\)
\(\Rightarrow\) \(\frac{4a}{5}=\frac{5b}{6}=\frac{10c}{11}\)
\(\Rightarrow\) \(\frac{a}{\frac{5}{4}}=\frac{b}{\frac{6}{5}}=\frac{c}{\frac{11}{10}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{\frac{5}{4}}=\frac{b}{\frac{6}{5}}=\frac{c}{\frac{11}{10}}=\frac{a+b+c}{\frac{5}{4}+\frac{6}{5}+\frac{11}{10}}=\frac{710}{\frac{71}{20}}=200\)
Từ \(\frac{a}{\frac{5}{4}}=200\Rightarrow a=200\cdot\frac{5}{4}=250\)
\(\frac{b}{\frac{6}{5}}=200\Rightarrow b=200\cdot\frac{6}{5}=240\)
\(\frac{c}{\frac{11}{10}}=200\Rightarrow c=200\cdot\frac{11}{10}=220\)
Vậy lúc đầu : - Kho 1 có 250 tấn thóc
- Kho 2 có 240 tấn thóc
- Kho 3 có 220 tấn thóc
P/s : Lê Hoàng Bn có thể tham khảo cách này !
~~ ( Ấn fân số đúg là mệt thiệc ) ~~
Phân số chỉ số tấn thóc còn lại của kho 1 sau khi chuyển là:
1-1/5=4/5=20/25
Phân số chỉ số tấn thóc còn lại của kho 2 sau khi chuyển là:
1-1/6=5/6=20/24
Phân số chỉ số tấn thóc còn lại của kho 3 sau khi chuyển là:
1-1/11=10/11=20/22
Coi số tấn thóc ở kho 1 là 25 phần, kho 2 là 24 phần và kho 3 là 22 phần
Gọi số thóc ở 3 kho theo thứ tự là a,b,c
Điều kiện: a,b,c < 0
Ta có: a:b:c=25:24:22 và a+b+c=710
Hay: \(\frac{a}{25}\)=\(\frac{b}{24}\)=\(\frac{c}{22}\) và a+b+c=710
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Ta được: \(\frac{a}{25}\)=\(\frac{b}{24}\)=\(\frac{c}{22}\)=\(\frac{a+b+c}{25+24+22}\)=\(\frac{710}{71}\)=10
Vì \(\frac{a}{25}\)=10 => a=25.10=250
\(\frac{b}{24}\)=10 => b=24.10=240
\(\frac{c}{22}\)=10 => c=22.10=220
Vậy kho 1 có 250 tấn thóc
kho 2 có 240 tấn thóc
kho 3 có 220 tấn thóc
( Chú ý: đây là cách trung học )
Phân số chỉ số tấn thóc còn lại của kho 1 sau khi chuyển là:
1-1/5=4/5=20/25
Phân số chỉ số tấn thóc còn lại của kho 2 sau khi chuyển là:
1-1/6=5/6=20/24
Phân số chỉ số tấn thóc còn lại của kho 3 sau khi chuyển là:
1-1/11=10/11=20/22
Coi số tấn thóc ở kho 1 là 25 phần, kho 2 là 24 phần và kho 3 là 22 phần
Tổng số phần bằng nhau:
25+24+22=71 phần
Số tấn thóc kho 1 có lúc đầu là:
710:71.25=250 tấn thóc
Số tấn thóc kho 2 có lúc đầu là:
710:71x24=240 tấn thóc
Số tấn thóc kho 3 có lúc đầu là:
710-250-240=220 tấn thóc
Đáp/Số: kho 1 có 250 tấn thóc
kho 2 có 240 tấn thóc
kho 3 có 220 tấn thóc
( Chú ý: đây là cách tiểu học )
Đặt: a,b,c lần lược là kho I, II, III
a+b+c=710
Số thóc coàn lại trong kho I là: a-\(\dfrac{1}{5}\)=\(\dfrac{4}{5}\).a
Số thóc coàn lại trong kho II là: b-\(\dfrac{1}{6}\)=\(\dfrac{5}{6}\).b
Số thóc coàn lại trong kho III là:c-\(\dfrac{1}{11}\)=\(\dfrac{10}{11}\).c
\(\dfrac{4}{5}\).a=\(\dfrac{5}{6}\).b=\(\dfrac{10}{11}\)
a=\(\dfrac{5.k}{4}\) b=\(\dfrac{6.k}{5}\)
c=\(\dfrac{11k}{10}\)
\(\dfrac{5.k}{4}\)+\(\dfrac{6.k}{5}\)+\(\dfrac{11k}{10}\)
\(\dfrac{25k+24k=22k}{20}+710\)=\(\dfrac{71}{20}=710\)
⟹ k=710:\(\dfrac{71}{20}\)=\(710.\dfrac{20}{71}=200\)
⟹ a=\(\dfrac{5.200}{4}=250\)
⟹ b=\(\dfrac{6.200}{5}=240\)
⟹ c=\(\dfrac{11.200}{10}=220\)
Đáp án là:
Kho 1: 90 tấn thóc.
Kho 2: 120 tấn thóc.