Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để biết có lực tác dụng vào vật hay không, ta cần chú ý quan sát những hiện tượng sau:
1. Những sự biến đổi của chuyển động.
Ví dụ: Thùng hàng đang đứng yên thì chuyển động do tác dụng lực kéo của người.
2. Những sự biến dạng
Ví dụ: Lò xo bị dãn dài ra do tác dụng của lực kéo.
Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.
- Ví dụ: Tác dụng lực vào quả bóng đang đứng yên trên đất làm nó chuyển động.
- Ví dụ: Dùng tay kéo lò xo, làm lò xo bị dãn ra.
a) Lực tác dụng lên vật có thể gây ra những kết quả sau:
+Biến đổi chuyển động.
+Biến dạng.
b) Lực chân tác dụng lên bàn đạp làm cho xe chạy đi và kết quả tác dụng của lực là biến đổi chuyển động.
a, lực tác dụng có thể gây ra kết quả:
-làm vật bị biến đổi chuyển động.
-làm vật bị biến dạng.
b, lực của chân tác dụng lên vật làm cho vật bị biến đổi chuyển động
ví dụ về lực tác dụng lên một vật có thể gây ra đồng thời hai kết quả nói trên : Một hòn đá trên sân , dùng chân đá vào hòn đá và tường làm cho hòn đá bị biến dạng và biến đổi chuyển động .
Xe đạp đang đi trên dường bị hãm phanh làm biến đổi chuyển động của bánh xe và lốp xe bị biến dạng
- Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều , tác dụng vào cùng một vật
VD : Hai đội A và B chơi kéo co nếu dây vẫn đứng yên thì lực do đội A và đội B cùng tác động lên đây là hai lực cân bằng
tham khảo
1. Lực ma sát có thể có hại
- Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích xe làm mòn đĩa xe và xích.
- Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của trục và làm mòn trục.
Khắc phục: Tra dầu vào xích xe
Khắc phục: Dùng ổ bi.
- Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng khi ta muốn đẩy thùng
Khắc phục: Dùng xe lăn.
2. Lực ma sát có thể có lợi
- Lực ma sát trượt giúp ta viết phấn lên bảng dễ hơn.
- Lực ma sát giữa mặt răng của ốc và vit có tác dụng ép chặt các vật.
- Làm mặt bảng không quá trơn, phấn không quá cứng
- Làm rãnh cho ốc thay cho đinh thẳng.
- Khi ta quyệt diêm, lực ma sát giúp que diêm phát ra lửa, tăng độ nhám của mặt giấy ở sườn bao diêm, lực ma sát giúp que diêm phát ra lửa.
tham khảo
1. Lực ma sát có thể có hại
- Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích xe làm mòn đĩa xe và xích.
- Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của trục và làm mòn trục.
Khắc phục: Tra dầu vào xích xe
Khắc phục: Dùng ổ bi.
- Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng khi ta muốn đẩy thùng
Khắc phục: Dùng xe lăn.
2. Lực ma sát có thể có lợi
- Lực ma sát trượt giúp ta viết phấn lên bảng dễ hơn.
- Lực ma sát giữa mặt răng của ốc và vit có tác dụng ép chặt các vật.
- Làm mặt bảng không quá trơn, phấn không quá cứng
- Làm rãnh cho ốc thay cho đinh thẳng.
- Khi ta quyệt diêm, lực ma sát giúp que diêm phát ra lửa, tăng độ nhám của mặt giấy ở sườn bao diêm, lực ma sát giúp que diêm phát ra lửa.
a) Lực tác dụng lên một vật có thể làm vật đó :
_ Biến đổi chuyển động
_ Biến dạng
+ Hoặc xảy ra đồng thời cả hai.
a) Lực tác dụng lên một vật có thể làm vật đó chuyển động hoặc làm nó biến dạng
một học sinh đá vào một quả bóng thì quả bóng sẽ vừa biến đổi chuyển động và vừa biến dạng
- Xe tải đang đi, đến đèn đỏ, xe dừng lại.
- Em dùng tay kéo lò xo, lò xo dãn ra.
-vật đang chuyển động bị dừng lại
VD: Trái banh bay vào khung thành được thủ môn chụp lại => Thủ môn tác dụng lực vào trái banh làm nó dừng lại.
-vật bị biến dạng
VD: Cầu thủ sút vào quả bóng làm quả bóng bị biến dạng.
- Những kết quả có thể xảy ra gồm :
+ Làm biến dạng vật
+ Biến đổi chuyển động của vật
+ Đồng thời có biến dạng và biến đổi chuyển động của vật
... khi có lực tác dụng lên một vật
(Câu còn hơi lủng củng nên bạn thông cảm nha, nhưng chắc chắn đung vì trong đề thi học kì mình đúng câu này đó)
VD: ném quả bóng vào tường, chiêc xe đang đi bỗng dừng lại, chiêc vợt tác dụng 1 lực làm cho quả bóng bật lại,.........
thanks bạn =)