Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Vì X và Y có chung CTPT là C3H7O2N.
Bảo toàn nguyên tố ta có:
X + NaOH → H2NCH2COONa ⇒ X có CTCT thu gọn là: H2NCH2COOCH3.
⇒ Z là CH3OH.
Y + NaOH → CH2=CHCOONa ⇒ Y có CTCT thu gọn là CH2=CHCOONH4.
⇒ T là NH3
Đáp án A
Vì X và Y có chung CTPT là C3H7O2N.
Bảo toàn nguyên tố ta có:
X + NaOH → H2NCH2COONa
⇒ X có CTCT thu gọn là: H2NCH2COOCH3.
⇒ Z là CH3OH.
Y + NaOH → CH2=CHCOONa
⇒ Y có CTCT thu gọn là CH2=CHCOONH4.
⇒ T là NH3
Đáp án A
C4H8O2 có độ bất bão hòa k = 2
X tác dụng được với Na và NaOH => X là axit có nhánh: CH3CH(CH3)-COOH
Y tác dụng được với NaOH và được điều chế từ acol và axit có cùng số nguyên tử C => Y là este: CH3COOC2H5.
Z t/d được với NaOH và AgNO3/NH3 và không phân nhánh => Z là HCOOCH2CH2CH3
Đáp án A
C4H8O2 có độ bất bão hòa k = 2
X tác dụng được với Na và NaOH
=> X là axit có nhánh: CH3CH(CH3)-COOH
Y tác dụng được với NaOH và được điều chế từ acol và axit có cùng số nguyên tử C => Y là este: CH3COOC2H5.
Z t/d được với NaOH và AgNO3/NH3 và không phân nhánh
=> Z là HCOOCH2CH2CH3
Đáp án A
C4H8O2 có độ bất bão hòa k = 2
X tác dụng được với Na và NaOH => X là axit có nhánh: CH3CH(CH3)-COOH
Y tác dụng được với NaOH và được điều chế từ acol và axit có cùng số nguyên tử C => Y là este: CH3COOC2H5.
Z t/d được với NaOH và AgNO3/NH3 và không phân nhánh => Z là HCOOCH2CH2CH3
: Đáp án A
C4H8O2 có độ bất bão hòa k = 2
X tác dụng được với Na và NaOH => X là axit có nhánh: CH3CH(CH3)-COOH
Y tác dụng được với NaOH và được điều chế từ acol và axit có cùng số nguyên tử C => Y là este: CH3COOC2H5.
Z t/d được với NaOH và AgNO3/NH3 và không phân nhánh => Z là HCOOCH2CH2CH3
Đáp án D
(a) Đúng.
(b) Sai vì xuất hiện màu tím.
(c) Sai vì không làm đổi màu quỳ tím.
(d) Đúng vì gồm 1πC=C và 1πC=O.
(e) Sai vì trùng ngưng.
(f) Đúng.
⇒ (a), (d) và (f) đúng
Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường.
Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí, suy ra X là muối amoni, có công thức là CH2=CHCOONH4 (amoni acrylat) hoặc HCOOH3NCH=CH2 (vinylamoni fomat).
Chất Y có phản ứng trùng ngưng, suy ra Y là amino axit, có công thức là H2NCH2CH2COOH (axit 3 – aminopropanoic) hoặc CH3CH(H2N)COOH (axit 2 – aminopropanoic). Vậy căn cứ vào các phương án suy ra X và Y lần lượt là amoni acrylat và axit 2-aminopropionic.
Phương trình phản ứng :