Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
F có phản ứng với AgNO3 => trong F phải có muối HCOONa => muối còn lại là CH3COONa
nHCOONa = nAg/2 = 0,1 mol
=> nCH3COONa = 0,05 mol
Ta có: neste = nmuối = 0,1+ 0,05 = 0,15 mol
=> Meste = 86 => Công thức của E là C4H6O2
=> Công thức E là HCOOCH=CH-CH3 a mol; HCOOCH2-CH=CH2 b mol và CH3COOCH=CH2 c mol
=> X là HCOOCH=CH-CH3 (vì số mol bằng 0,02)
%X = 0,02.86.100%/12,9 = 13,33%
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án C
Cho 1 lượng chất X tác dụng hoàn toàn với 1,2 mol KOH cô cạn được 105 gam rắn Y.
Oxi hóa hoàn toàn ancol Z thu được hỗn hợp T.
Do X đơn chức nên ancol T đơn chức. Chia T làm 3 phần:
Phần 1 tráng bạc thu được 0,2 mol Ag.
Phần 2 tác dụng với NaHCO3 thu được 0,1 mol khí CO2.
Phần 3 tác dụng với Na vừa đủ thu được 0,2 mol H2 và 25,8 gam rắn.
Do Z tách nước tạo anken nên Z có từ 2 C trở lên
Gọi Z có CTPT là RCH2OH (vì có sản phẩm tráng gương).
Trong mỗi phần:
Rắn chứa RCOONa 0,1 mol, RCH2ONa 0,1 mol và NaOH 0,2 mol
=>0,1(R+44+23)+0,1(R+14+16+23)+0,2.40 =25,8
→ R = 29
vậy Z là C3H7OH
Vậy trong T số mol của Z là 0,9 mol vậy số mol của X cũng là 0,9.
Rắn Y sẽ chứa 0,9 mol muối và 0,3 mol KOH dư.
Vậy muối là CH3COOK hay X là CH3COOC3H7.
Nhận thấy khi oxi hóa ancol bằng CuO luôn thu được hợp chất hữu cơ C (andehit hoặc xeton) và nước có số mol bằng nhau
Ta có MT = (MC + MH2O)/2 = 27,5 → MC = 37 → C chứa 2 anđehit kế tiếp nhau là HCHO, CH3CHO
Do MC = 37 , sử dụng đường chéo → HCHO và CH3CHO có số mol bằng nhau.
Gọi số mol của HCHO và CH3CHO là x mol
Khi tham gia phản ứng tráng bạc → nAg = 4x + 2x = 0,3 → x = 0,05 mol
Vậy 2 ancol thu được gồm CH3OH : 0,05 mol và C2H5OH : 0,05 mol
Khi thủy phân hỗn hợp X cần dùng 0,15 mol NaOH thu được 2 muối và 2 ancol CH3OH: 0,05 mol; C2H5OH: 0,05 mol
→ B có cấu tạo CH3OOC-CH2COOC2H5: 0,05 mol và A phải có cấu tạo dạng este vòng C5H8O2
Luôn có nNaOH = 2nB + nA → nA = 0,05 mol
Vậy hỗn hợp Y gồm NaOOOC-CH2-COONa: 0,05 mol và C5H9O3Na: 0,05 mol
→ % NaOOC-CH2-COONa = (0,05.140)/(0,05.148 + 0,05.140) . 100% = 48,61%.
→ Đáp án B
Chọn đáp án C.
Cho F phản ứng với AgNO3/NH3 dư, thu được 0,08 mol Ag chứng tỏ F chứa HCOONa và CH3COONa.
T cũng tham gia phản ứng tráng bạc → T là anđehit no, đơn chức, mạch hở.
Để từ este thủy phân cho anđehit no, đơn chức, mạch hở thấp nhất là tạo CH3CHO
→ n a n đ e h i t = 1 / 2 n A g = 0 , 03 m o l
X, Y, Z là đồng phân mà nX < nY < nZ nên
F có phản ứng với AgNO3 => trong F phải có muối HCOONa => muối còn lại là CH3COONa
=> E chứa: CH3COOCH=CH2: 0,02 (mol) ; HCOOR: a (mol) và HCOOR’: b (mol)
=> a + b = 0,06 (1)
M tham gia phản ứng tráng bạc => M chứa anđehit. Có nAg = 0,06 > 2nCH3COOCH=CH2 = 0,04
=> E chứa 1 este có cấu tạo HCOOC=C-CH3: (0,06-0,04)/2 = 0,01(mol)
Este còn lại có cấu tạo HCOOCH=CH-CH3: 0,03 (mol) hoặc HCOOC(CH3)=CH2 : 0,03 (mol)
Vậy X là HCOOCH=CH-CH3
=> %X = (0,01.86/5,16).100% = 16,67%
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án A
F có phản ứng với AgNO3 => trong F phải có muối HCOONa
=> muối còn lại là CH3COONa
=> E chưa: CH3COOCH=CH2: 0,02 (mol) ; HCOOR: a (mol) và HCOOR’: b (mol)
=> a + b = 0,06 (1)
M tham gia phản ứng tráng bạc => M chứa anđehit. Có nAg = 0,06 > 2nCH3COOCH=CH2 = 0,04
=> E chứa 1 este có cấu tạo HCOOC=C-CH3:
Este còn lại có cấu tạo HCOOCH=CH-CH3: 0,03 (mol) hoặc HCOOC(CH3)=CH2 : 0,03 (mol)
Vậy X là HCOOCH=CH-CH3
Đáp án C
* Hỗn hợp gồm kim loại M, Fe, FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 2 khí không màu trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không khí nên 2 khí là NO và CO2
Tính được nCO2=0,05 mol, n(NO)=0,15 mol nên n(FeCO3)=n(CO2)=0,05 mol.
Đặt nM=a mol, nên n(Fe)=b mol. Ta có: aM+56b+116.0,05=14,1
Nên aM+56b=8,3 (1)
- Dung dịch X2 có : a mol M(NO3)n; (b+0,05) mol Fe(NO3)3, HNO3 dư, có thể có c mol NH4NO3.
+ Phản ứng trung hòa:
HNO3+NaOH→NaNO3+H2O
n(NaOH)= n (HNO3dư)=0,2.1=0,2 mol
- dung dịch X3 có a mol M(NO3)n,( b+0,05) mol Fe(NO3)3, 0,2 mol NaNO3, có thể c mol NH4NO3.
* Cô cạn ½ dung dịch X3, tổng khối lượng chất rắn thu được là:
(M+62n)a+242(b+0,05)+80.c+85.0,2=38,3.2=76,6
aM+62an+242b+80c=47,5 (2)
* Cho dung dịch NaOH dư và ½ dung dịch X3 thu được kết tủa của một chất đó là Fe(OH)3
Fe(NO3)3+3NaOH→3NaNO3+Fe(OH)3
Ta có: 107(b+0,05)=16,05 suy ra b=0,1
Theo bảo toàn electron, ta có: an+ 0,3+0,05=0,45+8c suy ra an=0,1+8c (5)
Từ (1) suy ra aM=2,7 (6)
Từ (2) aM+62an+80c=23,3 (7)
Từ (5), (6), (7) an=0,3; c=0,025 M=9n n=3; M=27 là Al là nghiệm thỏa mãn.
n(HNO3 phản ứng)=nN(sp)=0,1.3+0,15.3+0,025.2+0,15=0,95mol
n(HNO3 bắt đầu)=0,95+0,2=1,15 mol x= CM(HNO3)=2,3M.