Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
a) NTK của O = 16
=> PTK của hợp chất = 16
Lại có phân tử gồm 1 nguyên tử x và 4 nguyên tử H
=> PTK của hợp chất = 1x + 4H = 16
<=> x + 4.1 = 16
<=> x + 4 = 16
<=> x = 12
=> x là Cacbon ( C )
b) Phần trăm theo khối lượng của nguyên tố x trong hợp chất = \(\frac{12}{16}\cdot100=75\%\)
2.
Phân tử của hợp chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố x liên kết với 1 nguyên tố O
Lại có PTK của hợp chất = 62
=> PTK của hợp chất = 2x + 1O = 62
<=> 2x + 1.16 = 62
<=> 2x + 16 = 62
<=> 2x = 46
<=> x = 23
=> x là Natri ( Na )
Cho mình sửa đề xíu nhé bạn
Một hợp chất phân tử gồm hai nguyên tử H liên kết với một nguyên tử nguyên tố X và nặng hơn nguyên tử Hidro 16 lần (mình sửa phân tử Hidro thành nguyên tử Hidro, vì nếu hợp chất phân tử nặng hơn phân tử Hidro 16 lần thì PTK=16 . 2 =32đvC, khi đó X = 32 - 2 = 30đvC mà ko có nguyên tử nào có NTK là 30 cả)
a) PTK của hợp chất = 16 . 1 = 16 đvC
b) NTK của X = 16 - 2 = 14 đvC
=>X là nguyên tố Nitơ
Hơi dài dòng, thông cảm ráng đọc giùm mình nhé :D
a, theo bai ra
2XO/H2=31 => 2XO/2=31 =z> 2XO = 31x2 = 62 (dvC)
vay ....
b, ta co: 2XO=62
=> 2.X + 16.1 = 62
=> 2X = 62-16 = 46
=> X = 23 (Natri)
vay ....
Hợp chất tạo nên bởi 1 nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 2 nguyên tử O.
Do vậy hợp chất có dạng: YO2YO2
MYO2=Y+16.2=Y+32MYO2=Y+16.2=Y+32
→%mO=16.2Y+32=50%→Y=32(u)→%mO=16.2Y+32=50%→Y=32(u)
Vậy Y là S (lưu huỳnh).
Suy ra :
MSO2=32+16.2=64(u)=MCuMSO2=32+16.2=64(u)=MCu
Phân tử chất này nặng bằng nguyên tử Cu.
Ta có :
NTK2O = 16 * 2 = 32 (đvC)
=> NGUYÊN TỬ KHỐI của hợp chất trên là :
32 : 50% = 64 (đvC)
Do trong hợp chất trên gồm nguyên tử Y liên kết với 2 nguyên tử Oxi
=> NTKhợp chất = NTKY + NTK2O
=> 64 đvC = NTKY + 32 đvC
=> NTKY = 32 đvC
=> Y là nguyên tố Lưu huỳnh ( S )
Ta có :
NTK2O = 16 * 2 = 32 (đvC)
=> NGUYÊN TỬ KHỐI của hợp chất trên là :
32 : 50% = 64 (đvC)
Do trong hợp chất trên gồm nguyên tử Y liên kết với 2 nguyên tử Oxi
=> NTKhợp chất = NTKY + NTK2O
=> 64 đvC = NTKY + 32 đvC
=> NTKY = 32 đvC
=> Y là nguyên tố Lưu huỳnh ( S )
Hợp chất tạo nên bởi 1 nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 2 nguyên tử O.
Do vậy hợp chất có dạng: YO2
MYO2=Y+16.2=Y+32MYO2=Y+16.2=Y+32
→%mO=16.2Y+32=50%→Y=32(u)→%mO=16.2Y+32=50%→Y=32(u)
Vậy Y là S (lưu huỳnh).
Suy ra :
MSO2=32+16.2=64(u)=MCuMSO2=32+16.2=64(u)=MCu
Phân tử chất này nặng bằng nguyên tử Cu.
Ta có :
NTK2O = 16 * 2 = 32 (đvC)
=> NGUYÊN TỬ KHỐI của hợp chất trên là :
32 : 50% = 64 (đvC)
Do trong hợp chất trên gồm nguyên tử Y liên kết với 2 nguyên tử Oxi
=> NTKhợp chất = NTKY + NTK2O
=> 64 đvC = NTKY + 32 đvC
=> NTKY = 32 đvC
=> Y là nguyên tố Lưu huỳnh ( S )
PTKA1 = 2X + 3O = 2X + 3.16 = 2X + 48
PTKB1 = 1Y + 3O = Y + 3.16 = Y + 48
PTKA1 gấp đôi PTKB1
=> PTKA1 = 2 PTKB1
=> 2X + 48 = 2( Y + 48 )
=> 2X + 48 = 2Y + 96
=> 2X - 2Y = 96 - 48
=> 2( X - Y ) = 48
=> X - Y = 24 (1)
Lại có : \(X=\frac{7}{4}Y\Rightarrow\frac{X}{1}=\frac{Y}{\frac{4}{7}}\)(2)
Từ (1) và (2) => Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{X}{1}=\frac{Y}{\frac{4}{7}}=\frac{X-Y}{1-\frac{4}{7}}=\frac{24}{\frac{3}{7}}=56\)
=> X = 56 ; Y = 32
=> X là Sắt ( Fe ) ; Y là Lưu huỳnh ( S )
Kết quả như bạn Quỳnh CTV đã làm nhé, bạn ý cũng làm đúng rồi nhưng chỗ này mình sẽ làm dễ hiểu hơn chút nhé~
PTKA= 2.X+16.3=2X+48
PTKB= Y+16.3=Y+48
Ta lại có: PTKA=2 PTKB
=> 2X+48=2(Y+48)
<=> 2X+48=2y+96 (1)
Lại có: \(X=\frac{7}{4}Y\)
=> \(2.\frac{7}{4}Y+48=2Y+96\)
<=> \(\frac{7}{2}\)Y+48=2Y+96
<=> \(\frac{7}{2}\)Y - 2Y=96-48
<=>\(\frac{3}{2}Y=48\Leftrightarrow Y=32\)
Thay Y vào (1), Ta có: 2X+48=2.32+96
<=>2X+48=160
<=> 2X=112
<=>X=56
Vậy X thuộc nguyên tố Sắt và Y thuộc nguyên tố Lưu huỳnh.
Mình thấy cái này dễ hiểu hơn cái phân số kia '-'