K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2017

Đổi: \(3l=3.10^{-3}m^3\)

\(5,4l=5,4.10^{-3}m^3\)

Chiều cao cột dầu là:
\(h_A=\dfrac{V_A}{S_A}=\dfrac{3.10^{-3}}{1}=3.10^{-3}\left(m\right)\)

Chiều cao cột nước là:
\(h_B=\dfrac{V_B}{S_B}=\dfrac{5,4.10^{-3}}{2}=2,7.10^{-3}\left(m\right)\)

vậy...

2 tháng 4 2017

(3,5 điểm)

a) Độ cao của cột nước trong bình:  h 1  = 1,5 – 0,3 = 1,2(m) (0,5 điểm)

- Độ cao của cột nước từ mặt thoáng đến điểm A:

h 2  =  h 1  – 0,4 = 1,2 – 0,4 = 0,8(m) (0,5 điểm)

- Áp suất của nước tác dụng lên điểm A:

p 2 = d 1 . h 2  = 10000. 0,8 = 8000 (Pa) (0,5 điểm)

b) Vì chất lỏng truyền áp suất đi nguyên vẹn nên :

- Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:

p 1 = d 1 . h 1  = 10000. 1,2 = 12000 (Pa) (0,5 điểm)

- Áp suất của dầu tác dụng lên đáy bình là:

p 3 = d 2 . h 3  = 8000. 0,3 = 2400 (Pa) (0,5 điểm)

Áp suất của nước và dầu tác dụng lên dáy bình là:

p = p 1 + p 3  = 12000 + 2400 = 14400 (Pa) (1,0 điểm)

18 tháng 8 2018

ừm

18 tháng 8 2018

Cho 2 bình hình trụ A và B thông với nhau bằng một ống nhỏ,có thể tích không đáng kể và có khóa K,Tiết diện của bình A là S1,của bình B là S2 = 0.25S1,khóa K đóng,Độ chênh lệch chiều cao của mặt thoáng chất lỏng ở 2 bình,Thể tích chất lỏng có trọng lượng riêng d1 ở trong bình B,Biết bán kính đáy của bình A là 2cm,Vật lý Lớp 8,bà i tập Vật lý Lớp 8,giải bà i tập Vật lý Lớp 8,Vật lý,Lớp 8Cho 2 bình hình trụ A và B thông với nhau bằng một ống nhỏ,có thể tích không đáng kể và có khóa K,Tiết diện của bình A là S1,của bình B là S2 = 0.25S1,khóa K đóng,Độ chênh lệch chiều cao của mặt thoáng chất lỏng ở 2 bình,Thể tích chất lỏng có trọng lượng riêng d1 ở trong bình B,Biết bán kính đáy của bình A là 2cm,Vật lý Lớp 8,bà i tập Vật lý Lớp 8,giải bà i tập Vật lý Lớp 8,Vật lý,Lớp 8

14 tháng 2 2017

ta có: V=S.h
khỉ mở khoá ta có đc V(S1+S2).h
<=> S.h=(S1+S2).h
lại có S1=2S2
=>2S2.30=3S2.h
<=>60S2=3S2.h
=>h=60S2/3S2
=>h=20 cm

14 tháng 2 2017

20 cm nha bn^^

20 tháng 12 2021

Tham Khảo:

20 tháng 12 2021

a) Áp suất do cột nước tác dụng lên đáy bình là

\(p=d.h=\left(0,8-0,5\right).10000=3000\left(Pa\right)\)

 

 

 

 

 

3 tháng 3 2017

vẽ hình rồi xét áp suất là ra chiều cao thủy ngân trong bình nhỏ là 21,33cm

3 tháng 3 2017

ngu

23 tháng 3 2017

nước thủy ngân hn ht ht' A B

a) Kí hiệu các độ cao như hình vẽ.

Thể tích nước là: \(V_n=\dfrac{P_n}{d_n}=\dfrac{10m_n}{d_n}=\dfrac{2,72}{10000}=0,000272\left(m^3\right)\)

Thể tích thủy ngân là tổng thể tích thủy ngân ở 2 bình lúc chưa đổ nước: \(V_{tn}=S_A.h+S_B.h=0,001.0,2+0,0005.0,2=0,0003\left(m^3\right)\)

Chiều cao cột nước là: \(h_n=\dfrac{V_n}{S_A}=\dfrac{0,000272}{0,001}=0,272\left(m\right)\)

Xét áp suất tại đáy 2 bình.

\(p_A=p_B\Rightarrow h_n.d_n+h_t.d_t=h_t'.d_t\\ \Rightarrow h_n.d_n=d_t\left(h_t'-h_t\right)\\ \Rightarrow h_t'-h_t=\dfrac{h_n.d_n}{d_t}=0,02\left(m\right)\)

Mực thủy ngân 2 bên chênh nhau 1 đoạn 0,02m, do nước nằm trên mặt thủy ngân nên:

Độ chênh lệch mặt thoáng 2 bình: hn-ht' = 0,272-0,2 = 0,72 (m) = 72(cm)

23 tháng 3 2017

À phép tính cuối phải là trừ đi 0,02 là bằng 0,252m = 25,2cm

30 tháng 3 2017

Gọi h là độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở nhánh của bình

Gọi A và B là 2 điểm có cùng có cùng đọ cao so với đáy bình nằm ở hai đáy

Ta có: áp suất tại A và B do là do cột chất lỏng gây ra là bằng nhau:

PA = PB

hay dd . 0,08 = dn . (0,08 - h)

8000 . 0,08 = 10000 . (0,08 - h)

640 = 800 - 10000h

10000h = 160

=> h = 0,016m = 1,6cm

2 tháng 4 2017

8cm =0,008 bn viết thiiếu r

11 tháng 7 2016

ta có:

thời gian đi từ A dến B là:

t1=t2/1,5=1h

do vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên:

\(\frac{v+v'}{v-v'}=\frac{t_2}{t_1}=1,5\)

\(\Leftrightarrow v+v'=1,5\left(v-v'\right)\)

\(\Leftrightarrow v+v'=1,5v-1,5v'\)

\(\Leftrightarrow0,5v-2,5v'=0\)

\(\Leftrightarrow0,5v=2,5v'\)

\(\Rightarrow v=5v'\)

ta lại có:

S1+S2=2S

\(\Leftrightarrow1\left(v+v'\right)+1,5\left(v-v'\right)=2.48\)

\(\Leftrightarrow v+v'+1,5v-1,5v'=96\)

\(\Leftrightarrow2,5v-0.5v'=96\)

mà v=5v' nên:

2,5.5v'-0.5v'=96

\(\Rightarrow12v'=96\)

giải phương trình ta có:

v'=8km/h;v=40km/h

vận tốc trung bình của canô trong một lượt đi về là:

\(v_{tb}=\frac{2S}{t_1+t_2}=\frac{48.2}{1.5+1}=\frac{96}{2.5}=38.4\)

 

 

16 tháng 7 2016

\(38.4\) alt text

 K mk nha