Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi điểm giao nhau giữa 2 pháp tuyến là N, góc ngoài của tam giác NIJ là \(\widehat{N_1}\)
Ta có:
\(\widehat{N_1}=i+i'\) (góc ngoài của tam giác NIJ)
\(\Rightarrow i'=\widehat{N_1}-i\) (1)
Mà \(\widehat{N_1}=\alpha\) (góc có cạnh tương ứng vuông góc) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow i'=\alpha-i\)
Vậy đáp án đúng là A
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Góc tới gương phải có giá trị như thế nào để tia phản xạ IJ truyền tới gương
.
-
Nhỏ hơn
.
-
Lớn hơn
.
-
Bằng
.
-
Nhỏ hơn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì góc tới bằng góc phản xạ => Góc SIN = NIJ = 60 °
Mà ΔNIJ là tam giác đều => Góc NIJ = INJ = NJI = 60 °
Mà góc NJI là góc tới gương G2 => Góc phản xạ gương G2 là góc NJR => Góc NJI = NJR
Vậy góc phản xạ gương G2 = 60 °
120độ G1 G2 I N J S 60độ R
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có hình vẽ sau:
vì tia tới SI tới gương G1 với góc tới là 60o nên góc p.xạ là tia IJ = SI = 60o
\(\Rightarrow\) góc hợp bởi tia p.xạ IJ và mặt gương G1 là 30o
\(\Rightarrow\) Góc hợp bởi tia IJ ở gương G2 với mặt gương là:
\(180^o-\left(120^o+30^o\right)=30^o\) (TC Tổng 3 góc của 1 tam giác)
\(\Rightarrow\) góc tới IJ ở gương G2 = góc phản xạ JR = 60o
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
8/•60 Độ
9/•60 độ
10/•SI song song với JR
Mình viết vậy bạn thông cảm cho mình vì mình ko giải thích cách làm cho bạn, bởi thời gian ko cho phép
mik nghi la d
B