Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực tổng hợp tác dụng lên q0 :
\(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}+\overrightarrow{F_3}\)
Trong đó :
\(F_1=k\dfrac{\left|q_1q_0\right|}{AO^2}=k.\dfrac{\left|q_1q_0\right|}{\left(\dfrac{2}{3}a\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)^2}=3k\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{a^2}=36.10^{-5}N\)
Vì BO = CO = AO , \(\left|q_2\right|=\left|q_3\right|=\left|q_1\right|\)nên
F2 = F3 = F1
Đặt \(\overrightarrow{F'}=\overrightarrow{F_2}+\overrightarrow{F_3}\)
=> \(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F'}\)
Vì F2 = F3 và \(\left(\overrightarrow{F_2},\overrightarrow{F_3}\right)\)= 120o
Nên F' = F2 = F3 và F' nằm trên phân giác \(\widehat{BOC}\)
Vì \(\overrightarrow{F_1},\overrightarrow{F'}\)cùng chiều nên
* F = F1+ F' = 72.10-5N
* \(\overrightarrow{F}\)nằm trên AO chiều ra xa A
a) Hình vẽ chỉ mang tính chất minh họa.
S R I N J O 1
b) Gọi góc hợp bởi 2 gương là \(\alpha\). Ta có:
\(\widehat{NIJ}=\widehat{SIN}=35^o\)
\(\widehat{NIJ}+\widehat{IJN}=\widehat{N_1}\) (góc ngoài của tam giác NIJ)
Mà \(\alpha=\widehat{N_1}\) (góc có cạnh tương ứng vuông góc)
\(\Rightarrow\widehat{NIJ}+\widehat{IJN}=\alpha\)
\(\Rightarrow\widehat{IJN}=\alpha-\widehat{NIJ}\)
\(\Rightarrow\widehat{IJN}=60^o-35^o\)
\(\Rightarrow\widehat{IJN}=25^o\)
\(\Rightarrow\widehat{NJR}=\widehat{IJN}=25^o\)
Vậy góc phản xạ trên 2 gương lần lượt là 35o và 25o.
c) Gọi góc hợp bởi tia phản xạ trên gương G2 và tia tới trên gương G1 là \(\beta\). Ta có:
\(\widehat{SIJ}=2\widehat{SIN}=2\cdot35^o=70^o\)
\(\widehat{IJR}=2\widehat{IJN}=2\cdot25^o=50^o\)
\(\beta=\widehat{SIJ}+\widehat{IJR}\) (góc ngoài của tam giác OIJ)
\(\Rightarrow\beta=70^o+50^o\)
\(\Rightarrow\beta=120^o\)
Vậy góc hợp bởi tia phản xạ trên gương G2 và tia tới trên gương G1 là 120o.
N S R 36 độ i i' I G
a, - Vẽ pháp tuyến
- cho tia tới là SI và cho tia phản xạ là IR
- Sao cho \(\widehat{SIN}=\widehat{NIR}\)
b, Ta có \(\widehat{GIS}+\widehat{SIN}=\widehat{GIN}\)
hay \(36^0+\widehat{SIN}=90^0\)
=> \(\widehat{SIN}=90^0-36^0=54^0\)
Mà \(\widehat{SIN}=\widehat{NIR}\)
nên \(\widehat{NIR=}54^0\)
Dễ tính được góc góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ ở gương G1 là:
SIJ = 30o.2 = 60o
Vì JR // SI nên góc SIJ + góc IJR = 180o (trong cùng phía)
=> 60o + góc IJR = 180o
=> góc IJR = 180o - 60o = 120o
Mà góc IJR hợp bởi tia tới và tia phản xạ của gương G2
=> góc tới ở gương G2 là: 120o : 2 = 60o
Cho hai gương phằng hợp với nhau một góc 60* và hướng mặt phản xạ vào nhau. Hỏi chiếu tia tới SI tạo với mặt gương G1 một góc bao nhiêu để tia phản xạ cuối cùng tạo với mặt gương G2 một góc 60* ?
a) 45*
b) 30*
c) 15*
d) 60*
" * " là độ nhé m.n !!!
vẽ các đường pháp tuyến, hai đường cắt nhau. có góc \(\alpha\left(60^0\right)=i\left(g.tới-G1\right)+i'\left(g.tới-G2\right)\\\)
=>i=30* => kết quả là 60*
a. Cách vẽ :
+ Lấy $S_1$ đối xứng với S qua $G_1$; lấy $S_2$ đối xứng với $S_1$ qua $G_2$
+ Vẽ tia tới $SI$, tia phản xạ $IJ$ có phương qua $S_1 (J\in G_2)$
b. Góc hợp bởi tia SI và tia phản xạ JR là : $\beta =IRM$
+ Xét $\Delta IJM$ ta có : $IJR=JIM+IMJ$ (góc ngoài tam giác )
$\Leftrightarrow 2i_2=2i_1+\beta \Leftrightarrow =2(i_2-i_1) (1)$
+ Xét $\Delta INJ$ ta có : $IJN'=JIN+INJ$ (góc ngoài tam giác )
$\Leftrightarrow i_2=i_1+\alpha \Leftrightarrow \alpha =(i_2-i_1) (2)$
Từ $(1),(2)\Rightarrow \beta =2\alpha =60^0$
c. + Khi gương quay góc $\alpha $ thì tia phản xạ quay góc $2\alpha $
+ Tia tới SI và gương $G_1$ cố định nên tia tới gương $G_2$ là $IJ$ cố định. Ban đầu góc giữa tia $SI$ và tia phản xạ JR là $60^0\Rightarrow $ cần quay gương $G_2$ một góc nhỏ nhất là $30^0$