\(G_1\)và \(G_2\)có mặt phản xạ quay vào nhau...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2019

Bài này là BT Vật Lí , bài 4.9 có trên mạng để bn tham khảo mà ..

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Tại I, theo định luật phản xạ, ta có:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Trong tam giác IKO, ta có:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Tại K, theo định luật phản xạ, ta có:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Từ (1) và (2) ta được:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Trong tam giác IKJ, ta có:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Để tia tới SI trên gương G1 vuông góc với tia phản xạ JR trên gương G2 thì:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

 
1 tháng 1 2019

Ta có: \(\widehat{I_1}+\widehat{I_2}=\widehat{G_1IN}\)(do tia IS nằm giữa hai tia IG1 và IN)

       Mà \(\widehat{I_1}=30^o\)(theo GT), \(\widehat{G_1IN}=90^o\)(Do \(IN\perp G_1O\))

Suy ra: \(\widehat{I_2}=90^o-30^o=60^o\)

         Mà \(\widehat{I_2}=\widehat{I_3}\)(theo định luật phản xạ ánh sáng)

 Nên \(\widehat{I_3}=60^o\)

Lại có: \(\widehat{I_3}+\widehat{I_4}=\widehat{OIN}\)(do tia IJ nằm giữa hai tia IO và IN)

    Mà \(\widehat{OIN}=90^o\)(Do \(IN\perp G_1O\))

Suy ra: \(\widehat{I_4}=90^o-30^o=60^o\)

\(\Delta IOJ\)có: \(\widehat{I}_4+\widehat{O}+\widehat{J_1}=180^o\)(theo định lí tổng ba góc của một tam giác)

          Mà \(\widehat{I_4}=60^o,\widehat{O}=a=60^o\)(theo gt)

  Do đó: \(\widehat{J_1}=180^o-\left(60^o+60^o\right)=60^o\)

Lại có: \(\widehat{J_1}+\widehat{J_2}=\widehat{OJN'}\)(do tia JI nằm giữa hai tia JO và JN')

    Mà \(\widehat{OJN'}=90^o\)(Do \(JN'\perp G_2O\))

Suy ra: \(\widehat{J_2}=90^o-60^o=30^o\)

       Mà \(\widehat{J_2}=\widehat{J_3}\)(theo định luật phản xạ ánh sáng)

  Nên \(\widehat{J_3}=30^o\)

Vậy góc phản xạ tại gương G2 có giá trị bằng 30o

Happy new year! ^_^!

Cho tia tới tạo với mặt gương mọi góc 35o.....Vẽ Tia phản xạ và tính góc phản xạ

55 độ

31 tháng 8 2019

//////////////////////////////////////////////////////////// 35' 35' R N S I

Vẽ tia phản xạ IR.

Ta có: \(\widehat{SIN}=90^o-35^o=55^o\)

mà \(\widehat{SIN}=\widehat{NIR}\) (Góc tới bằng góc phản xạ)

\(\Rightarrow\widehat{NIR}=55^o\)

Vậy góc phản xạ bằng góc tới và bằng \(55^o\)

14 tháng 12 2018

N G1 G2 I N' O S S' T 1 2 1 2

Ta có : \(\widehat{I1}\)\(\widehat{I2}\)\(\widehat{SIO}\)\(\widehat{O1}\)\(\widehat{O2}\)+\(\widehat{S'OI}\)( = 180 độ)

Mà \(\widehat{I1}\)\(\widehat{O2}\)= 90 (độ); \(\widehat{I1}\)=\(\widehat{I2}\);\(\widehat{O1}\)=\(\widehat{O2}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{I1}\)+\(\widehat{I2}\)+\(\widehat{O2}\)+\(\widehat{O1}\)= 180 (độ)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{SIO}\)+\(\widehat{S'OI}\)= 180 (độ)

Mà \(\widehat{SIO}\)và \(\widehat{S'OI}\)ở vị trí trong cùng phía

\(\Rightarrow\)SI và S'O song song

Do đó không có góc nào được tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương G2

6 tháng 1 2017

Cái này là vật lí mà bạn

7 tháng 1 2017

uk, mk chọn lộn

leuleu

22 tháng 7 2018

Đề sai nhiều quá

A A' B B' O C D 45

A) Ta có \(OC\perp OA=90^O\)

Mà OB' là tia phân giác góc A'OC

=> \(\widehat{A'OB'}=\frac{90}{2}=45^O\) \(=\widehat{AOB}\)

Mà OA là OA' nằm trên cùng 1 đường thẳng 

=> AOB và  A'OB' là 2 góc đối đỉnh  

b) \(\widehat{DOA}\Leftrightarrow\widehat{AOD}=90^O\)

11 tháng 6 2017

Vì Om là phần giác của \(\widehat{zOt}\)

=> \(\widehat{mOz}=\widehat{mOt}\)

Mặt khác : \(\widehat{zOy}=\widehat{tOx}=30^0\)

=> \(\widehat{mOz}+\widehat{zOy}=\widehat{mOt}+\widehat{tOx}\)

=> \(\widehat{yOm}=\widehat{mOx}\)

Vậy Om cũng là phân giác của \(\widehat{xOy}\)

11 tháng 6 2017

x O y 30 30 z m t