Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đầu tiên bạn hãy vẽ b' đối xứng b qua gương M
a' đối xứng a qua gương N
nối a' và b' cắt gương M tại J và I tại gương N.
BIJA là tia sáng cần tìm.
các phân tử ,các nguyên tử cấu tạo nên vật được xếp sát nhau giữa chúng có khoảng cách
Giữa các phân tử và nguyên tử cấu tạo nên vật đều có khoảng cách.
ta có:
lúc xe ba gặp xe một thì:
S3=S1
\(\Leftrightarrow v_3t_3=v_1t_1\)
do xe ba xuất phát sau xe 1 30'=0,5h nên:
\(v_3t_3=v_1\left(t_3+0,5\right)\)
\(\Leftrightarrow v_3t_3=10\left(t_3+0,5\right)\)
\(\Leftrightarrow v_3t_3=10t_3+5\)
\(\Leftrightarrow v_3t_3-10t_3=5\)
\(\Rightarrow t_3=\frac{5}{v_3-10}\left(1\right)\)
lúc xe ba gặp xe một thì:
\(S_3'=S_2\)
\(\Leftrightarrow v_3t_3'=v_2t_2\)
do người ba đi sau người hai 30'=0,5h nên:
\(v_3t_3'=v_2\left(t_3'+0,5\right)\)
\(\Leftrightarrow v_3t_3'=12\left(t_3'+0,5\right)\)
\(\Leftrightarrow v_3t_3'-12t_3'=6\)
\(\Rightarrow t_3'=\frac{6}{v_3-12}\left(2\right)\)
ta lại có:
do thời gian hai lằn gặp cách nhau 1h nên:
\(t_3'-t_3=\Delta t\)
thế hai phương trình (1) và (2) vào phương trình trên ta được:
\(\frac{6}{v_3-12}-\frac{5}{v_3-10}=1\)
\(\Leftrightarrow\frac{6\left(v_3-10\right)-5\left(v_3-12\right)}{\left(v_3-12\right)\left(v_3-10\right)}=1\)
\(\Leftrightarrow6v_3-60-5v_3+60=v_3^2-10v_3-12v_3+120\)
\(\Leftrightarrow v_3=v_3^2-22v_3+120\)
\(\Leftrightarrow v_3^2-23v_3+120=0\)
giải phương trình trên ta dược:
v3=15km/h
v3=8km/h(loại)
vậy vận tốc của người ba là 15km/h
ta có:
thời gian đi từ A dến B là:
t1=t2/1,5=1h
do vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên:
\(\frac{v+v'}{v-v'}=\frac{t_2}{t_1}=1,5\)
\(\Leftrightarrow v+v'=1,5\left(v-v'\right)\)
\(\Leftrightarrow v+v'=1,5v-1,5v'\)
\(\Leftrightarrow0,5v-2,5v'=0\)
\(\Leftrightarrow0,5v=2,5v'\)
\(\Rightarrow v=5v'\)
ta lại có:
S1+S2=2S
\(\Leftrightarrow1\left(v+v'\right)+1,5\left(v-v'\right)=2.48\)
\(\Leftrightarrow v+v'+1,5v-1,5v'=96\)
\(\Leftrightarrow2,5v-0.5v'=96\)
mà v=5v' nên:
2,5.5v'-0.5v'=96
\(\Rightarrow12v'=96\)
giải phương trình ta có:
v'=8km/h;v=40km/h
vận tốc trung bình của canô trong một lượt đi về là:
\(v_{tb}=\frac{2S}{t_1+t_2}=\frac{48.2}{1.5+1}=\frac{96}{2.5}=38.4\)
Bài 1:
a.
1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
Quãng đường xe 1 đi được sau 1 giờ 15 phút là:
\(v_1=\frac{s_1}{t}\Rightarrow s_1=v_1\times t=42\times1,25=52,5\left(km\right)\)
Quãng đường xe 2 đi được sau 1 giờ 15 phút là:
\(v_2=\frac{s_2}{t}\Rightarrow s_2=v_2\times t=36\times1,25=45\left(km\right)\)
Khoảng cách từ A đến xe 2 sau 1 giờ 15 phút là:
\(24+45=69\left(km\right)\)
Khoảng cách giữa 2 xe sau 1 giờ 15 phút là:
\(69-52,5=16,5\left(km\right)\)
b.
Vì v1 > v2 nên 2 xe có thể gặp nhau.
Hiệu 2 vận tốc:
42 - 36 = 6 (km/h)
Thời gian để 2 xe gặp nhau là:
24 : 6 = 4 (giờ)
2 xe gặp nhau lúc:
7 + 4 = 11 (giờ)
Khoảng cách từ A đến chỗ gặp nhau là:
\(v=\frac{s}{t}\Rightarrow s=v\times t=42\times4=168\left(km\right)\)
Bài 2:
a.
Tổng 2 vận tốc:
30 + 50 = 80 (km/h)
Thời gian để 2 xe gặp nhau:
120 : 80 = 1,5 (giờ)
Khoảng cách từ A đến chỗ gặp nhau:
\(v=\frac{s}{t}\Rightarrow s=v\times t=30\times1,5=45\left(km\right)\)
b.
Quãng đường còn lại là (không tính phần cách nhau 40 km của 2 xe):
120 - 40 = 80 (km)
Do thời gian là như nhau nên ta có:
s1 + s2 = 80
t . v1 + t . v2 = 80
t . (30 + 50) = 80
t = 80 : 80
t = 1 ( giờ)
Khoảng cách từ A đến vị trí 2 cách nhau 40 km là:
\(v=\frac{s}{t}\Rightarrow s=v\times t=1\times30=30\left(km\right)\)
v 0 v x y O
theo trục Ox
x=vo.t
vận tốc của thuyền tăng tỉ lệ bằng k, tại vị trí x trên trục Ox bất kì
vy=k.x
với x=\(\dfrac{d}{2}\)
\(\Rightarrow v_y=v=k.\dfrac{d}{2}\)
\(\Rightarrow k=\dfrac{2v}{d}\)
\(\Rightarrow v_y=\)\(\dfrac{2.v}{d}.x\)
thay x=v0.t
\(\Leftrightarrow v_y=\dfrac{2.v.v_0}{d}.t=a.t\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{2.v.v_0}{d}\)
pt theo trục Oy
y=\(\dfrac{1}{2}a.t^2\)=\(\dfrac{v.v_0}{d}.t^2\) (1)
khi x=\(\dfrac{d}{2}\)
\(\Leftrightarrow v_0.t_1=\dfrac{d}{2}\Rightarrow t_1=\dfrac{d}{2.v_0}\) với t1 là thời gian để thuyền sang được nữa sông
thay t1 vào pt theo trục Oy tức thay vào (1)
\(\Leftrightarrow\)y0=\(\dfrac{v.d}{4.v_0}\)
khi thuyền sang bờ bên kia bị cuốn đi một đoạn là
\(l=2.y_0=\)\(\dfrac{v.d}{2.v_0}\)
b) x=vo.t\(\Rightarrow t=\dfrac{x}{v_0}\)
thế vào (1)
\(\Rightarrow y=\)\(\dfrac{v}{d.v_0}.x^2\)
quỹ đạo là hai nhánh parabol, vì tỉ lệ vận tốc nước chảy bằng hệ số k từ bờ sông đến giữa sông