Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
- Hai điện tích cùng dấu nên chúng chỉ tiến lại gần nhau đến khoảng cách gần nhất là r m i n
- Hai electron chuyển động lại gần nhau với vận tốc ban đầu v 0 thì theo tính tương đối của chuyển động, nếu coi một electron đứng yên thì electron còn lại sẽ chuyển động lại gần electron kiav với vận tốc 2. v 0 = 4.10 6 m / s
- Khi electron ở rất xa thì thế năng bằng 0 và chỉ có động năng W d max = m v 0 2 2
- Tại vị trí r m i n thì e dừng lại nên động năng bằng 0 và chỉ có thế năng
300km/s=300.103m/s
q=-1,6.10-19C
áp dụng định lý động năng
\(0-\frac{1}{2}.m.v_0^2=A\)
\(U=\frac{A}{q}=E.d\)
\(\Rightarrow d=\)2,559375.10-3m
1.
\(U_{BA}=V_B-V_A\)
khi hạt đi từ A đến B chịu lực tác dụng của lực điện tường
áp dụng định lý động năng ta có
\(0-\frac{1}{2}m.v_0^2=A_{nl}\) (Anl: công ngoại lực)
\(\Leftrightarrow A_{nl}=\)-5,21875.10-19J
Anl hay AAB
hiệu điện thế UAB=\(\frac{A_{AB}}{q}\)=\(-\frac{835}{256}\)V
\(\Rightarrow U_{BA}=\frac{835}{256}V\)
\(\Rightarrow V_A\approx500,038\)
Chọn đáp án B
Công của lực điện trường tác dụng lên electron bằng độ biến thiên động năng
A = q U A B = m v 2 2 - m v 0 2 2 ↔ U A B = m v 2 2 q = - 284 V