K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2016

x y' y x' O N M Q P xét 2 tam giác \(\Delta NOP\) Và \(\Delta MOQ\)  có :

\(NO=OM\) ( gt)

 \(\widehat{NOP}=\widehat{MOQ}\) ( đối đỉnh )

\(OP=OQ\) ( GT)

\(\Rightarrow\Delta NOP=\Delta MOQ\left(C.G.C\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ONP}=\widehat{OMQ}\) ( 2 cạnh tương ứng )

mà 2 góc này ở vị trí so le trong 

\(\Rightarrow NP\) // \(MQ\)

2 tháng 9 2016

hình như chỗ này có vấn đề:

Trên tia Ox' lấy điểm M , trên tia Ox lấy điểm B sao cho O là trung điểm của đoạn thẳng MN

9 tháng 1 2018

E thuộc Ox mà qua A kẻ //Ox,sai đề rồi

a: Xét ΔOMA và ΔOMB có

OM chung

MA=MB

OA=OB

Do đó: ΔOMA=ΔOMB

a: Xét ΔMOP và ΔNOP có 

OM=ON

\(\widehat{MOP}=\widehat{NOP}\)

OP chung

Do đó: ΔMOP=ΔNOP

b: Ta có: ΔMOP=ΔNOP

Suy ra: PM=PN

hay P là trung điểm của MN

c: Ta có: OM=ON

nên O nằm trên đường trung trực của MN(1)

Ta có: P là trung điểm của MN

nên P nằm trên đường trung trực của MN(2)

từ (1) và (2) suy ra OP là đường trung trực của MN

hay OP\(\perp\)MN

Xet ΔBML có

P,Q lần lươt là trung điểm của BM,BL

=>LP cắt MQ tại trọng tâm của ΔBML

Xét ΔBML có

BO là trung tuyến

BA=2/3BO

=>A la trọng tâm

=>LP cắt MQ tại A

a: Trên tia Ox, ta có: OM<ON

nên M nằm giữa O và N

=>OM+MN=ON

=>MN+4=8

=>MN=4(cm)

b: Ta có: M nằm giữa O và N

MN=MO(=4cm)

Do đó: M là trung điểm của ON

c: Trên tia Ox, ta có: OP<OM

nên P nằm giữa O và M

=>OP+PM=OM

=>PM+2=4

=>PM=2(cm)

Ta có: P nằm giữa O và M

mà OP=PM(=2cm)

nên P là trung điểm của OM

Trên tia Ox, ta có: OM<OQ

nên M nằm giữa O và Q

=>OM+MQ=OQ

=>MQ+4=6

=>MQ=2(cm)

Vì MP=MQ(=2cm)

nên M là trung điểm của PQ

Trên tia Ox, ta có: OQ<ON

nên Q nằm giữa O và N

=>OQ+QN=ON

=>QN+6=8

=>QN=2(cm)

Vì MQ=QN(=2cm)

nên Q là trung điểm của MN