K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
31 tháng 8 2016
+ - A B C q1 q2 E1 E2 E
Nhận xét: Do \(AB^2=AC^2+BC^2\) nên tam giác ABC vuông tại C.
Điện trường tổng hợp tại C là: \(\vec{E}=\vec{E_1}+\vec{E_2}\)
Suy ra độ lớn: \(E=\sqrt{E_1^2+E_2^2}\) (*) (do \(\vec{E_1}\) vuông góc với \(\vec{E_2}\) )
\(E_1=9.10^9.\dfrac{16.10^{-8}}{0,04^2}=9.10^5(V/m)\)
\(E_1=9.10^9.\dfrac{9.10^{-8}}{0,03^2}=9.10^5(V/m)\)
Thay vào (*) ta được \(E=9\sqrt2.10^5(V/m)\)
1 tháng 9 2016
\(E=\frac{F}{q}=k.\frac{\left|Q\right|}{\varepsilon.r^2}=72.10^3\) V/m
Chọn: C
Gọi vị trí của hai dòng điện I 1 , I 2 là A, B điểm cần tìm cảm ứng từ là C ta thấy tam giác ABC là tam giác vuông tại C
- Cảm ứng từ do dòng điện thẳng I 1 gây ra tại C là B 1 = 2 . 10 - 7 I 1 r 1 = 2. 10 - 5 (T).
- Cảm ứng từ do dòng điện thẳng I 2 gây ra tại C là B 2 = 2 π . 10 - 7 I 2 r 2 = 2,25. 10 - 5 (T).
- Áp dụng quy tắc vặn đinh ốc để xác định chiều của vectơ cảm ứng từ ta thấy hai vectơ B 1 → và B 2 → hướng vuông góc với nhau.
- Theo nguyên lí chồng chất từ trường, cảm ứng từ tại tâm O là B → = B 1 → + B 2 → , do hai vectơ B 1 → v à B 2 → cùng hướng nên B = B 1 2 + B 2 2 = 3. 10 - 5 (T).