K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/DFngL6N.jpg
29 tháng 3 2020

- Gọi thời gian đội 1 làm xong công việc là x ( giờ , x > 4 )

- Gọi thời gian đội 2 làm xong công việc là y ( giờ , y > 4 )

Theo đề bài nếu mỗi đội làm một mình xong công việc đó, đội 1 cần tời gian ít hơn so với đội 2 là 6h nên ta có phương trình :

\(-x+y=6\left(I\right)\)

- Số công việc đội 1 làm trong1 giờ là : \(\frac{1}{x}\) ( công việc )

- Số công việc đội 2 làm trong1 giờ là : \(\frac{1}{y}\) ( công việc )

- Số công việc 2 đội làm trong1 giờ là : \(\frac{1}{4}\) ( công việc )

Theo đề bài hai đội công nhân cùng làm một công việc thì xong trong 4h nên ta có phương trình : \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{4}\left(II\right)\)

- Từ ( I ) và ( II ) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}y-x=6\\\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=6+x\\\frac{1}{x}+\frac{1}{x+6}=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=6+x\\\frac{x+6}{x\left(x+6\right)}+\frac{x}{x\left(x+6\right)}=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=6+x\\4\left(2x+6\right)=x\left(x+6\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=6+x\\8x+24-x^2-6x=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=6+x\\\left(x+4\right)\left(x-6\right)=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=6+x\\x-6=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=6+6=12\\x=6\end{matrix}\right.\) ( TM )

Vậy để làm xong công việc người thứ nhất cần 6 giờ, người thứ hai cần 12 giờ .

10 tháng 7 2019

Gọi t1 (giờ) là thời gian người thứ nhất sơn xong bức tường,

t2 (giờ) là thời gian người thứ hai sơn xong bức tường.

(Điều kiện: t1 > 0; t2 > 0)

+ Trong một giờ:

Giải bài 6 trang 70 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

+ Người thứ nhất làm trong 7 giờ và người thứ hai làm trong 4 giờ thì họ sơn được 5/9 bức tường nên ta có: Giải bài 6 trang 70 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

+ Sau đó họ cùng làm việc với nhau trong 4 giờ nữa, nghĩa là người thứ nhất làm trong 7 + 4 = 11 giờ và người thứ hai làm trong 4 + 4 = 8 giờ.

Khi đó họ còn 1/18 bức tường chưa sơn nghĩa là họ đã sơn được 17/18 bức tường.

Ta có phương trình Giải bài 6 trang 70 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

Ta có hệ phương trình Giải bài 6 trang 70 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

Giải bài 6 trang 70 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10 , khi đó hệ phương trình trở thành Giải bài 6 trang 70 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

Giải hệ phương trình trên ta được Giải bài 6 trang 70 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

Vậy nếu mỗi người làm riêng thì người thứ nhất sơn xong bức tường trong 18 giờ, người thứ hai sơn xong bức tường trong 24 giờ.

22 tháng 2 2023

Cả hai ngày đội công nhân làm được là:

2/7+2/3=20/21 (quãng đường)

Vậy...

22 tháng 2 2023

Cả hai ngày đội công nhân làm được số phần của quãng đường là :

2/7 + 2/3 = 20/21 ( quãng đường )

đáp số : ....

5 tháng 8 2016

1:

Giải:

Phân số chỉ 1 giờ bác Thành làm được là:

\(1:3=\frac{1}{3}\) ( công việc )

Phân số chỉ 1 giờ bác Mai làm được là:
\(1:4=\frac{1}{4}\) ( công việc)

Phân số chỉ 1 giờ cả hai bác làm được là:

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\) ( công việc )

Nếu hai bác cùng làm thì sau số giờ xong công việc là:

\(1:\frac{7}{12}=\frac{12}{7}\) ( giờ )

Vậy nếu cả hai bác cùng làm thì sau \(\frac{12}{7}\) giờ sẽ xong công việc

 

 

5 tháng 8 2016

2:

Giải:

Phân số chỉ 2 giờ người thứ nhất đi được là:

\(2:3=\frac{2}{3}\) ( quãng đường AB )

Phân số chỉ 2 giờ người thứ hai đi được là:

\(2:4=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\) ( quãng đường AB )

Phân số chỉ 5 km là:

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{2}=\frac{1}{6}\) ( quãng đường AB )

Quãng đường AB dài là:

\(5:\frac{1}{6}=30\) ( km )

Vậy quãng đường AB dài 30km

Bài 1 : Ga xe lửa Sài Gòn cách ga xe lửa Dầu Giây 65 km. Xe khách ở Sài Gòn, xe hàng ở Dầu Giây đi ngược chiều nhau và xe khách khởi hành sau xe hàng 36 phút, sau khi xe khách khởi hành 24 phút nó gặp xe hàng. Nếu hai xe khởi hành đồng thời và cùng đi Hà Nội ( cùng chiều ) thì sau 1 giờ hai xe gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi xe, biết rằng xe khách đi nhanh hơn xe hàng. Bài 2 : Hai đội xây dựng làm chung một công việc và dự...
Đọc tiếp

Bài 1 : Ga xe lửa Sài Gòn cách ga xe lửa Dầu Giây 65 km. Xe khách ở Sài Gòn, xe hàng ở Dầu Giây đi ngược chiều nhau và xe khách khởi hành sau xe hàng 36 phút, sau khi xe khách khởi hành 24 phút nó gặp xe hàng. Nếu hai xe khởi hành đồng thời và cùng đi Hà Nội ( cùng chiều ) thì sau 1 giờ hai xe gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi xe, biết rằng xe khách đi nhanh hơn xe hàng.

Bài 2 : Hai đội xây dựng làm chung một công việc và dự định hoàn thành trong 12 ngày. Nhưng khi làm chung được 8 ngày thì đội I được điều động đi làm việc khác. Tuy chỉ còn một mình đội II làm việc nhưng do cải tiến cách làm, năng suất của đội II tăng gấp đôi, nên họ đã làm xong phần việc còn lại trong 3,5 ngày. Hỏi với năng suất ban đầu, nếu mỗi đội làm một mình thì phải làm trong bao nhiêu ngày mới xong công việc trên ?

0
7 tháng 5 2016

Phân số chỉ số mét đường ngày thứ ba sửa được là:

\(1-\left(\frac{3}{8}+\frac{1}{3}\right)=\frac{7}{24}\)

Số mét đoạn đường dài là:

\(14\div\frac{7}{24}=48\) (m)

Đáp số: 48 mét

Chúc bạn học tốtok

9 tháng 5 2017

Phân số chỉ số đoạn đường đội công dân sửa được trong hai ngày:

3/8+1/3=17/24 (mét)

Phân số chỉ số đoạn đường đội công nhân sửa trong ngày thứ 3 :

1-17/24=7/24(mét)

Số đoạn dài là:

14:7/24=48 (mét)

Đáp số:48 mét

10 tháng 5 2016

Bài này qúa dễ đối vói mk banh

Giả sử 1 ngày làm hết công việc đó thì cần số người là :

     60 x 24 = 1440 ( người )

Nếu 18 ngày làm hết công việc đó cần số người là :

     1440 : 18 = 80 ( người )

 Số người đến thêm là :

     80 - 60 = 20 ( người ) 

            Đáp số : 20 người

10 tháng 5 2016

Coi 1 công nhân làm một ngày được một công.

Như vậy tổng số công là:

1 x 60 x 24 =1440 (công )

Do số công nhân đến thêm nên mỗi ngày làm được số công là:

1440 : 18 = 80 (công)

Do đó số công nhân là:

80 : 1 = 80 (người)

Số công nhân đến thêm là;

80 - 60 =20 (người)

 

16 tháng 5 2016

Gọi số công nhân ban đầu của tổ đó là x(x>2 x\(\in\)N)

Năng suất mỗi người phải làm theo dự định là: \(\frac{540}{x}\)(sản phẩm)

Do có 2 công nhân phải đi làm việc khác nên số người còn lại là: x-2 (người)

Năng suất thực tế mỗi công nhân phải làm là: \(\frac{540}{x-2}\)(sản phẩm)

Vì thực tế mỗi người phải làm thêm 3 sản phẩm nên ta có phương trình:

\(\frac{540}{x-2}\)-\(\frac{540}{x}\)=3

<=> 540x-540(x-2)=3.x(x-2)

<=> 540x -540x+1080=3\(x^2\)-6x

<=> 3\(x^2\)-6x-1080=0

<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=20\\x=-18\left(loại\right)\end{array}\right.\)

vậy ban đầu có 20 công nhân