Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Điện trở tương đương của mạch:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=5\left(\Omega\right)\)
b. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là:
\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=2,4\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 là:
\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=2,4\left(A\right)\)
c. Điện trở tương đương của đoạn mạch lúc này là:
\(R_{tđ}'=R_{tđ}+R_đ=5+5=10\left(\Omega\right)\)
<tóm tắt bạn tự làm>
a, Điện trở tương đương của mạch:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20\cdot30}{20+30}=12\left(\Omega\right)\)
b, Cường đường độ dong điện qua toàn mạch và qua từng điện trở là
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9,6}{12}=0,8\left(A\right)\)
\(U_1=U_2=U=9,6\left(V\right)\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{9,6}{20}=0,48\left(A\right);I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{9,6}{30}=0,32\left(A\right)\)
c,(Minh ko đọc dc đề vì thiếu cái cđdđ định mức)
d,(Vì câu c tính ko dc điện trở của bóng đèn do thiếu dữ kiện nên mình ko giải)
a. Điện trở tương đương của mạch là: R t đ = R 1 + R 2 = 40
Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là:
b. Đổi S = 0 , 06 m m 2 = 0 , 06 . 10 - 6 m 2
Công thức tính điện trở:
c. Cường độ dòng điện định mức của đèn:
Vì đèn sáng bình thường nên hiệu điện thế giữa hai đầu R 1 là 6V
Vậy hiệu điện thế hai đầu biến trở là: U b = U - U đ = 12 - 6 = 6 V
ường điện dòng điện chạy qua R 1 là: I 1 = 6 / 25 = 0 , 24 A
Cường điện dòng điện chạy qua biến trở là: I b = I 1 + I đ m = 0 , 74 A
Vậy điện trở biến trở khi đó là:
a. \(R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{12}{0,6}=20\Omega\)
\(R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{12}{0,4}=30\Omega\)
\(R_{AB}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20.30}{20+30}=12\Omega\)
b. Điện trở bóng đèn là: \(R_đ=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{6^2}{3,6}=10\Omega\)
Cường độ định mức bóng đèn là: \(I_{đm}=\dfrac{P}{U}=\dfrac{3,6}{6}=0,6A\)
Cường độ dòng điện qua mạch AB là: \(I=\dfrac{U}{R_đ+R_{12}}=\dfrac{12}{10+12}=0,55A\)
Vì \(I< I_{đm}\) nên đèn sáng yếu hơn bình thường
c. Nhiệt lượng tỏa ra toàn mạch trong 15 phút là: \(Q=I^2Rt=0,55.\left(12+10\right).15.60=10890J\)
\(a,R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R1+R_2}=\dfrac{10.15}{10+15}=6\left(\Omega\right)\)
\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)\)
\(b,P=U.I=12.1,2=14,4\left(W\right)\)
c, Độ sáng đèn sẽ giảm đi. U không đổi --> Đèn sẽ sáng yếu đi
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(R_1\text{//}R_2\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=4,8\left(\Omega\right)\)
b) Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở là:
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{15}{8}=1,875\left(A\right)\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{15}{12}=1,25\left(A\right)\)
\(\left(U=U_1=U_2=15V\right)\)
c) Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
\(I=I_1+I_2=1,875+1,25=3,125\left(A\right)\)
Điện năng tiêu thụ của mạch trong 10 phút là:
\(A=UIt=15\cdot3,125\cdot10\cdot60=28125\left(J\right)\)
d) \(Đ:12V-24W-2A-6\Omega\)
Sau khi mắc đèn: \(\left(R_1\text{//}R_2\right)\text{ nt }Đ\)
Điện trở tương đương sau khi mắc đèn là:
\(R_{tđ}'=R_{tđ}+R_Đ=4,8+6=10,8\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện qua đèn là:
\(I_Đ=I=3,125\left(A\right)>I_{đm}\)
⇒ Đèn sáng quá, dễ cháy.
cảm ơn bạn nha