\(q_1=q_2=q>0\) đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một kh...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2024

Gọi H là trung điểm của AB và M là điểm nằm trên đường trung trực của AB.

Độ lớn hai điện tích bằng nhau và M cách đều hai điện tích.

Do \(E_1=E_2\) nên \(E=2E_1\cdot cos\alpha=2\cdot k\cdot q\cdot\dfrac{x}{\sqrt{\left(x^2+a^2\right)^2}}\)

\(E_{M_{max}}\Leftrightarrow\sqrt{\left(x^2+a^2\right)^2}_{min}\)

\(\Leftrightarrow x=a\)

31 tháng 7 2016

Hỏi đáp Vật lý

19 tháng 2 2016

Đáp án C.
lúc đầu ta có :
UMB=2UR => ZMB=2R <=> ZC=\(\sqrt{3}\)R mà C=\(\frac{L}{R^2}\) => ZL=\(\frac{R}{\sqrt{3}}\)
lúc sau ta có Uc' max :
Zc'.ZL=R2\(Z^2_L\) => Zc'=\(\frac{4R}{\sqrt{3}}\)
\(\text{tanφ}=\frac{Z_L-Z_C}{R}\Rightarrow\tan\varphi=-\sqrt{3}\Rightarrow\varphi=-\frac{\pi}{3}\)

28 tháng 7 2016

Gọi hình chiếu của điểm M trên AB là N, trung điểm của AB là O, đặt ON = x \(\Rightarrow\) \(AM=\sqrt{4+\left(4-x\right)^2}\)\(,BM=\sqrt{4+\left(4+x\right)^2}\)
\(\vartheta BM=\frac{2\pi BM}{\lambda}\)
\(\vartheta AM=\frac{2\pi AM}{\lambda}\)
\(\Rightarrow\frac{2\pi}{\lambda}\left(MB-MA\right)=\left(2k+1\right)\lambda\pi\)
Min khi k = 0 \(\Leftrightarrow\sqrt{4+\left(4+x\right)^2}-\sqrt{4+\left(4-x\right)^2}\)\(=1\Rightarrow x\approx0,56\left(cm\right)\)

chọn đáp án A

31 tháng 7 2016

Hỏi đáp Vật lý

10 tháng 11 2015

\(\lambda =\frac{v}{f}=\frac{50}{10}=5cm.\)

Điểm M ngược pha với điểm I khi: \(\triangle \phi=\phi_I-\phi_M = 2\pi \frac{d_1-d_{1}^{'}}{\lambda}=(2k+1)\pi \Rightarrow d_1-d_1^{'}=(2k+1)\frac{\lambda}{2}\) 

Để điểm M gần I nhất thì hiệu d1 - d1' cũng phải nhỏ nhất khi đó k chỉ nhận giá trị nhỏ nhất là k = 0.

\(d_{1}-d_{1}^{'}=(2.0+1)\frac{5}{2}=2.5cm\Rightarrow d_1 = 7.5cm.\)

\(\Rightarrow MI= \sqrt {d_1^{2}-d_1^{'2}}\) = \(\sqrt{7.5^2-2.5^2}=\sqrt{50}cm\)

Bài 1: Mạch điện xoay chiều gồm RLC, hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, L, đoạn MB chứa C; So với cường độ dòng điện, điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB lệch pha góc φAB với cosφAB = \({\sqrt{2} \over 2}\), còn điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM lệch pha góc φAM với cosφAM = \({\sqrt{3} \over 2}\). Nếu pha ban đầu của dòng điện là 15O thì pha ban đầu của điện áp hai đầu đoạn mạch AB là...
Đọc tiếp

Bài 1: Mạch điện xoay chiều gồm RLC, hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, L, đoạn MB chứa C; So với cường độ dòng điện, điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB lệch pha góc φAB với cosφAB = \({\sqrt{2} \over 2}\), còn điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM lệch pha góc φAM với cosφAM = \({\sqrt{3} \over 2}\). Nếu pha ban đầu của dòng điện là 15O thì pha ban đầu của điện áp hai đầu đoạn mạch AB là bao nhiêu?

Bài 2: Cho mạch RCL(r), hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, đoạn MN chứa L(r), đoạn NB chứa C; Giá trị các phần tử trong mạch: L(r) = \({1 \over π}\)H, C = \({50 \over π}\)μF, R = 2r. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch u=U0cos(100πt + \({π \over 12}\)) V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm A và N là 200V và hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm MN lệch pha so với hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm AB là \({π \over 2}\). Xác định các giá trị U0, R, r và viết biểu thức dòng điện trong mạch.

0
15 tháng 2 2016

\(U_{RC}=const=U\) khi \(Z_{L1}=2Z_C=R\)

Mặt khác L thay đổi để :  \(U_{Lmax}:U_{Lmax}=\frac{U\sqrt{R^2+Z^2_C}}{R}=\frac{U\sqrt{2^2+1}}{2}=\frac{U\sqrt{5}}{2}\)

\(\Rightarrow chọn.D\)

 

 

14 tháng 6 2016

+,có C=C1=>U_R=\frac{U.R}{\sqrt{R^2+(Zl-ZC1)^2}}
+,U R ko đổi =>Zl=ZC1
+,có c=C1/2=>ZC=2ZC1
=>U(AN)=U(RL)=\frac{U\sqrt{r^2+Z^2l}}{\sqrt{R^2+(Zl-2Z^2C1)}}=u=200V

30 tháng 5 2016

Trong trường hợp này, do \(r>|Z_L-Z_C|\)

Nên để công suất của mạch cực đại thì R = 0 nhé.

30 tháng 5 2016

@phynit mình đã lm như thế mà không ra kết quả, bạn có thể giải ra chi tiết công thức tính P sau cùng đó giúp mình đc k