Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm có độ lớn
F = F 12 = F 21 = k q 1 q 2 r 2 ⇒ r = k q 1 q 2 F = 0 , 3 m
Vậy khoảng cách giữa hai điện tích điểm là 0,3 m.
Đáp án: D
F = F1 - F2 = 4,5.10-4 + 1,125.10-4 = 0,375.10-4 N
Chọn đáp án D
Ta biểu diễn mỗi lực tác dụng lên điện tích q như hình vẽ.
a) q 1 = 4 . 10 - 8 C ; q 2 = - 8 . 10 - 8 C ; r = 4cm; ε = 2
Lực tương tác giữa chúng là lực hút và có độ lớn:
b) q 2 = - 0 , 06 μ C ; q 2 = - 0 , 09 μ C ; r = 3cm; ε = 5
Lực tương tác giữa chúng là lực đẩy và có độ lớn:
Các điện tích q 1 v à q 2 tác dụng lên điện tích q 3 các lực F 1 → và F 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: F 1 = F 2 = k | q 1 q 3 | A C 2 = 9 . 10 9 . | 4.10 − 8 .5.10 − 8 | ( 2.10 − 2 ) 2 = 45 . 10 - 3 (N).
Lực tổng hợp do q 1 v à q 2 tác dụng lên q 3 là:
F → = F 1 → + F 2 → ; có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
F = F 1 cos 60 ° + F 2 cos 60 ° = 2 F 1 cos 60 ° = F 1 = 45 . 10 - 3 N .
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm q 1 và q 2 là F 12 → và F 21 → có:
- Phương là đường thẳng nối hai điện tích q 1 và q 2
- Chiều là: chiều lực hút vì q 1 q 2 <0.
Vậy lực điện tương tác giữa hai điện tích là: F = 4 , 5 . 10 - 5 N
a, Lực điện tương tác giữa hai điện tích là
Fđ = \(9.10^9.\dfrac{\left|-10^{-7}.5.10^{-8}\right|}{0.05^2}=0.018\left(N\right)\)
b, Ta có AC2 + BC2 = AB2 (32 + 42 = 52) nên theo định lí đảo của định lí Pitago ta có tam giác vuông ABC tại C
Lực điện tổng hợp bằng 1 nửa lực điện ở câu A (vẽ hình là thấy)
độ lớn bằng 0.009 N
c, Mình chưa học, nhưng chắc chỉ cần dùng ct là xong
Áp dụng định luật Coulomb, ta có:
\(F=\dfrac{k\left|q_1q_2\right|}{AB^2}\) \(\Rightarrow AB=\sqrt{\dfrac{k\left|q_1q_2\right|}{F}}\) \(=\sqrt{\dfrac{9.10^9\left|4.10^{-8}.4.10^{-8}\right|}{0,4}}\) \(=6.10^{-3}\left(m\right)\)
Vậy \(AB=0,006m\)
(x+5)x6