Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có đ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2017

Chọn C

Lực tương tác lúc đầu là   F = k . q 1 . q 2 r 2

Khi đưa chúng vào trong dầu hỏa và tăng khoảng cách

Lực tương tác lúc này 

F ' = k . q 1 . q 2 εr ' 2 = k . q 1 . q 2 2 . 4 2 r = k . q 1 . q 2 32 r

Þ F’ = 0,03125F.

12 tháng 3 2017

Đáp án B

Lực điện sẽ giảm đi ε  trong môi trường điện môi

7 tháng 11 2017

Đáp án A

23 tháng 9 2019

Đáp án A

Ta có → khi khoảng cách tang 3 lần thì lực tương tác sẽ giảm 9 lần → 

20 tháng 6 2019

Chọn đáp án B

+ Lực Culong: F = k q 1 q 2 r 2 ;  r răng 2 lần thì F giảm 4 lần

3 tháng 7 2017

Đáp án C

Lực tương tác tĩnh điện điện giữa hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng  →  lực tăng lên 4 lần  →  khoảng cách giảm 2 lần  → r ' = r 2  

30 tháng 8 2018

Đáp án D

+ Ta thấy rằng việc thay đổi điện tích +q thành điện tích -q thì tích độ lớn của hai điện tích vẫn không đổi.

→  Để lực tương tác có độ lớn không đổi thì khoảng cách giữa hai điện tích vẫn là 6 cm

17 tháng 7 2017

Chọn đáp án D

+ Ta có: F ~ 1 εr 2 ⇒  Để F không đổi, ε  tăng 4 lần thì r giảm đi 2 lần

6 tháng 8 2017

Đáp án B

Khi đặt trong dầu thì lực tương tác giảm đi 4 lần  → ε = 4

Để lực tương tác trong dầu bằng trong không khí thì phải giảm khoảng cách giữa hai điện tích.

Ta có  F k k = F d a u

STUDY TIP

Để lực tương tác trong điện môi bằng trong không khí thì phải giảm khoảng cách giữa hai điện tích tới giá trị