K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2019

Chọn đáp án B

Khi đặt trong dầu thì lực tương tác giảm đi 4 lần  → ε = 4

Để lực tương tác trong dầu bằng trong không khí thì phải giảm khoảng cách giữa hai điện tích.

10 tháng 1 2017

a)  Lực tương tác giữa hai điện tích điểm  q 1 và  q 2

khi:

Suy ra hằng số điện môi của điện môi:  ε = F 0 F = 2 . 10 - 3 10 - 3 = 2

b)  Để lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác khi đặt trong không khí thì phải đặt hai điện tích cách nhau một đoạn r’:

Vậy để lực điện tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác giữa chúng khi đặt trong không khí thì khoảng cách giữa hai điện tích là 14,14 cm.

6 tháng 6 2017

Đáp án A

9 tháng 11 2019

Đáp án: A

6 tháng 11 2018

Đáp án B

3 tháng 2 2019

So sánh công thức tính lực điện của hai điện tích trong chân không và trong điện môi ε:

F = k q 1 q 2 r 2 F ε = k q 1 q 2 ε r 2 ⇒ ta có thể xem lực tương tác của hai điện tích trong điện môi ε là lực tương tác giữa hai điện tích ấy trong chân không với khoảng cách hiệu dụng lúc bây giờ là r h d = ε r .

Áp dụng cho bài toán, ta thay hai khoảng cách mới khi có điện môi là  r h d = m d 2 + n d 2 ⇒ F ' = 4 k q 2 m + n 2

Đáp án B

10 tháng 9 2021

\(F=\dfrac{k\left|q_1.q_2\right|}{\varepsilon.r'^2}=\dfrac{k\left|q_1.q_2\right|}{r^2}\Rightarrow r'=\sqrt{\dfrac{r^2}{\varepsilon}}=\sqrt{\dfrac{0,3^2}{2,25}}=0,2\left(m\right)\)

16 tháng 4 2019

Đáp án B

Áp dụng định luật Cu long khi đặt trong chân không và khi đặt trong dầu:

F = k q 1 q 2 r 2 F ' = k q 1 q 2 ε r ' 2 ε = r 2 r ' 2 = 12 8 2 = 2 , 25

 

6 tháng 9 2017