Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Ban đầu hai chất điểm đang ở vị trí cân bằng và chuyển động theo chiều dương nên đường tròn lượng giác chúng ở vị trí M 0
Hai vật sẽ gặp nhau lần thứ nhất thì trên đường tròn lượng giác chúng ở tại vị trí đối xứng qua Ox mà N nằm ở góc phần tư thứ nhất còn M ở góc phần tư thứ 4
Ta có ω N = 5 ω M nên khi gặp nhau thì M và N đã quét được các góc φ và 5 φ
Do đối xứng qua Ox nên dễ dàng tìm được φ = 30 o
Khi đó
\(\omega_1=\frac{2\pi}{T_1}=\frac{10\pi}{3}\); \(\omega_2=\frac{2\pi}{T_2}=\frac{10\pi}{9}\)
\(\varphi_2=\omega_2t;\omega_1t=\pi-\varphi_2\)
\(\Rightarrow t=\frac{\pi}{\omega_1+\omega_2}=0,225\left(s\right)\)
Đáp án A
Ta có
Giả sử M,N cùng đi qua VTCB theo chiều âm, ta có
Khi chúng gặp nhau thì :
Phương trình khoảng cách giữa 2 vật :
\(\Delta x=10\cos\left(\pi t\right)cm\)
Tại thời điểm 2 vật đi ngang qua nhau tức là cùng li độ.
Thời gian ngắn nhất chúng cách nhau thỏa mãn tại thời điểm t1, chúng cùng đi qua VTCB (tốc độ cực đại)
Thời gian \(\Delta x\)từ 0 đến 5cm xác định trên đường tròn
\(t=\frac{T}{12}=\frac{1}{6}s\)
Chọn A
Đáp án A
Tại →
Chất điểm A có li độ ;
Áp dụng công thức:
Tại ,
với T’ là chu kì của B → B cũng có li độ
Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng công thức tính góc quét được trong thời gian ∆t: α = ω.∆t
Cách giải:
Lúc t = 0, vì 2 vật có cùng biên độ, cùng đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương nên M trùng N. Khi hai vật đi ngang qua nhau, vì chu kỳ của M lớn hơn nên M đi chậm hơn. Ta có: αN + αM = π (1)
Và theo bài cho ta có:
Từ (1) và (2) ta có: