K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hai điểm A, B nằm trên cùng một bờ sông, điểm C nằm trên bờ đối diện sao cho đoạn AC vuông góc với dòng chảy. Các đoạn AB và AC bằng nhau. Một lần, người đánh cá từ A hướng mũi thuyền đến C1 để thuyền cập bến ở C rồi bơi ngay về A theo cách đó thì mất t1 giờ. Lần sau, ông hướng mũi thuyền sang C thì bị trôi xuống điểm C2 (C nằm giữa C1 và C2), phải bơi ngược lên C, sau đó bơi...
Đọc tiếp

Hai điểm A, B nằm trên cùng một bờ sông, điểm C nằm trên bờ đối diện sao cho đoạn AC vuông góc với dòng chảy. Các đoạn AB và AC bằng nhau. Một lần, người đánh cá từ A hướng mũi thuyền đến C1 để thuyền cập bến ở C rồi bơi ngay về A theo cách đó thì mất t1 giờ. Lần sau, ông hướng mũi thuyền sang C thì bị trôi xuống điểm C2 (C nằm giữa C1 và C2), phải bơi ngược lên C, sau đó bơi ngay về A theo cách đó thì mất t2 giờ. Lần thứ ba, ông bơi xuống B rồi về A thì mất t3 giờ.

a) Hỏi lần bơi nào mất ít thời gian nhất ? Lần bơi nào mất nhiều thời gian nhất ?

b) Xác định tỉ số giữa vận tốc vn của dòng nước và vận tốc v của thuyền, biết rằng tỉ số giữa t1 và t3 là 4/5.

Xem vận tốc thuyền do mái chèo và vận tốc dòng chảy mọi lần là như nhau.

ĐA: t1 < t3 < t2; 3/5

0
1 tháng 9 2017

Đâu rồi ta !?Có người bảo ăn cơm rồi sẽ giải nhỉ ?limdimKayokoNguyễn Hải Dương

1 tháng 9 2017

TRINH MINH ANH Nguyễn Hải Dương k phải đâu hắt hủi đâu

cái này gọi là đãng trí cấp độ nhẹ, giống như "ai đó" thoy :p

19 tháng 8 2017

h chắc ko cần nữa :D

26 tháng 7 2016

a)ta có:

đi từ A đến  B:

\(\left(v_t+v_n\right)t_1=6\)

\(\Leftrightarrow v_t+v_n=6\left(1\right)\)

đi từ B về A:

\(\left(v_t-v_n\right)t_2=6\)

\(\Leftrightarrow1,5v_t-1,5v_n=6\left(2\right)\)

từ hai phương trình (1) và (2) ta có:

vt=5km/h

vn=1km/h

b)ta có:

muốn thời gian đi B về A trong 1h thì:

\(\left(v_t'-v_n\right)t=6\)

\(\Leftrightarrow v_t'-1=6\)

từ đó ta suy ra vt'=7km/h

26 tháng 7 2016


-vận tốc của thuyền với nc là V1V1

- Vận tốc của nước với bờ là V2V2

Vxuôi.dòngVxuôi.dòng = V1+V2V1+V2

Vngưc.dòngVngược.dòng = V1V2V1−V2


=> Vxuôi.dòngVxuôi.dòng > Vngưc.dòngVngược.dòng

<=> txuôi.dòngtxuôi.dòng < tngưc.dòngtngược.dòng

=> nước chảy theo chiều từ A->B
____________


b)


Vxuôi.dòngVxuôi.dòng = V1+V2V1+V2

<=> Stxuôi.dòngStxuôi.dòng = V1+V2V1+V2

<=> V1+V2V1+V2 = 6 (1)



Vngưc.dòngVngược.dòng = V1V2V1−V2

<=> V1V2V1−V2 =4 (2)

kết hợp (1) , (2) giải hệ pt => V1=5V1=5... V2=1V2=1

27 tháng 7 2016

ta có: 12 phút = 0,2h

vận tốc thực tế của thuyền là:

v1=vt+vn=40km/h

thời gian đi dự định của thuyền là:

\(t=\frac{S}{v_1}=\frac{100}{40}=2,5h\)

thời gian xuồng đi hết đoạn đường đó là:

\(t_1=\frac{S}{v_1}+0,2=2,7h\)

 

27 tháng 7 2016

nếu sai thì bạn cứ nói nhé vì mình ko chắc

27 tháng 6 2016

gọi t là thời gian đi của ca nô cũng như của thuyền ( đến B cùng lúc )

gọi vận tốc của nước đối với bờ là x 

 vậy vận tốc của thuyền là 3-x (km/h

............................ ca nô  .... : 10+x(km/h)

vì quãng đường ca nô đi được gấp 4 lần quả đường thuyền đi nên ta có phương trình :

4*t*(3-x)=(10+x) *t

<=> 4*(3-x)= 10+x

=. x=0.4 km/h 

 nếu nước chảy nhanh hơn thì thời gian đi thay đổi vì x tăng => v của ca nô hay thuyền thay đổi => thời gian thay đổi !