Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABH và ΔACH có
AB=AC
\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
AH chung
Do đó ΔABH=ΔACH
Suy ra: HB=HC
hay H là trung điểm của BC
b: TA có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường trung tuyến
nên AH là đường cao
c: Xét ΔADB và ΔBCA có
AD=BC
\(\widehat{DAB}=\widehat{CBA}\)
BA chung
Do đó: ΔADB=ΔBCA
Xét tứ giác ADBC có
AD//BC
AD=BC
Do đó: ADBC là hình bình hành
Suy ra: AC//BD
Bạn tự vẽ hình.
a, Ta có: \(ABC+\widehat{ACB}=90^o\Leftrightarrow\widehat{ACB}=60^o\)
Dễ dàng chứng minh \(\Delta BCD\) cân tại B
=> \(\Delta BCD\) đều
b, \(\Delta BCD\) => \(BD=DC=BC\)
AB là đường trung tuyến => \(AB=\frac{1}{2}DC\)
=> \(AB=\frac{1}{2}BC\)
Nguyễn Huy TúAce Legonasoyeon_Tiểubàng giảiTrần Việt LinhHoàng Lê Bảo NgọcVõ Đông Anh TuấnPhương An
(ko vẽ hình và làm câu a,b,c cũng đc,chủ yếu là câu d mọi người giúp mk vs nhé)
a) Xét ΔABE và ΔHBE, có:
góc BAE = góc BHE = 90o (gt)
BE: chung
góc ABE = góc HBE ( BE là tia phân giác của góc ABC)
Vậy ΔABE = ΔHBE ( Cạnh huyền - góc nhọn)
b) Ta có: ΔABE = ΔHBE (cm câu a)
=> AB = HB ( 2 cạnh t/ư)
Vậy ΔABH là tam giác cân
c)Ta có: ΔABH cân tại B (cm câu b)
=> góc BAH = góc BHA ( 2 góc đáy của tam giác cân)
Mà: góc BAH = 65o (gt)
=> góc BHA = 65o
Do đó: góc ABH = 50o
Trong ΔABC, có:
góc A + góc B + góc C = 180o ( T/c tổng 3 góc của 1 tam giác)
Hay: 90o + 50o + góc C = 180o
góc C = 180o - 90o - 50o
=> góc C = 40o
Hay góc ACB = 40o (đpcm)
Hình bạn tự vẽ nha!
a) Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ABE\) và \(HBE\) có:
\(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}=90^0\)
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\) (vì \(BE\) là tia phân giác của \(\widehat{B}\))
Cạnh BE chung
=> \(\Delta ABE=\Delta HBE\) (cạnh huyền - góc nhọn)
b) Theo câu a) ta có \(\Delta ABE=\Delta HBE.\)
=> \(AB=HB\) (2 cạnh tương ứng)
=> \(\Delta ABH\) cân tại \(B.\)
Chúc bạn học tốt!
Bài 1:
B A C I 12
Vì \(\Delta\)ABC đều nên AB = AC = BC = 12 cm
và \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ACB}\) hay \(\widehat{ABI}\) = \(\widehat{ACI}\)
Xét \(\Delta\)ABI vuông tại I và \(\Delta\)ACI vuông tại I có:
AB = AC (c/m trên)
\(\widehat{ABI}\) = \(\widehat{ACI}\) (c/m trên)
=> \(\Delta\)ABI = \(\Delta\)ACI (ch - gn)
=> BI = CI (2 cạnh t/ư)
mà BI + CI = 12
=> BI = CI = \(\frac{12}{2}\) = 6
Áp dụng định lý pytago vào \(\Delta\)ABI vuông tại I có:
AB2 = AI2 + BI2
=> 122 = AI2 + 62
=> AI2 = 122 - 62
=> AI2 = 108
=> AI = \(\sqrt{108}\)
Vậy AI = \(\sqrt{108}\).
Bài 1:
A B C I 1 2
Giải:
Vì t/g ABC đều nên AB = AC = BC = 12 cm
Xét \(\Delta AIB,\Delta AIC\) có:
\(AB=AC\) ( do t/g ABC đều )
\(\widehat{B}=\widehat{C}\) ( do t/g ABC đều )
\(\widehat{I_1}=\widehat{I_2}=90^o\)
\(\Rightarrow\Delta AIB=\Delta AIC\)( c.huyền - g.nhọn )
\(\Rightarrow IB=IC\) ( cạnh t/ứng )
Mà \(BC=12\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow IB=IC=6cm\)
Trong t/g AIB, áp dụng định lí Py-ta-go có:
\(BI^2+AI^2=AB^2\)
\(\Rightarrow6^2+AI^2=12^2\)
\(\Rightarrow AI^2=108\)
\(\Rightarrow AI=\sqrt{108}\left(cm\right)\)
Vậy \(AI=\sqrt{108}cm\)
A B C E M
a) Xét hai tam giác vuông ABM và ECM có:
MB = MC (gt)
MA = ME (gt)
Vậy: \(\Delta ABM=\Delta ECM\left(ch-cgv\right)\)
b) Vì \(\Delta ABM=\Delta ECM\left(cmt\right)\)
Suy ra: \(\widehat{ABM=\widehat{BCE}}\) ( hai góc tương ứng)
Mà \(\widehat{ABM=90^o}\)
Nên \(\widehat{BCE=90^o}\) hay EC \(\perp\) AB
c) Vì \(\Delta ABC\) vuông tại B
nên \(\widehat{ABC>\widehat{ACB}}\) (vì \(\widehat{ABC=90^o}\))
\(\Rightarrow\) AC > AB (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
Mà AB = CE (\(\Delta ABM=\Delta ECM\))
Do đó: AC > CE
d) Ta có: \(\widehat{BAE=\widehat{AEC}}\) (\(\Delta ABM=\Delta ECM\))
Mà hai góc này ở vị trí so le trong
Vậy: BE // AC.
B
B