K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2021

a, điện trở tương đương toàn mạch \(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{0,5}=48\left(\Omega\right)\)

b, gọi điện trở hai dây lần lượt là Rn và Rc ta có

\(\dfrac{R_n}{R_c}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow R_n=\dfrac{4}{5}R_c\)

mà \(R_n+R_c=48\Leftrightarrow\dfrac{4}{5}R_c+R_c=48\Rightarrow R_c=\dfrac{80}{3}\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R_n=\dfrac{64}{3}\left(\Omega\right)\)

c, hiệu điện thế hai đầu mỗi dây

\(U_n=0,5.R_n=\dfrac{32}{3}\left(V\right)\)

\(U_c=0,5.R_c=\dfrac{40}{3}\left(V\right)\)

19 tháng 6 2021

cảm ơn bạn

8 tháng 1 2017

a. Điện trở tương đương của mạch là: R t đ   =   R 1   +   R 2   =   40 ω

Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 6) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

Công suất tỏa nhiệt của mạch là: P = U.I = 12. 0,3 = 3,6W

b. Đổi S   =   0 , 06   m m 2   =   0 , 06 . 10 - 6   m 2

Công thức tính điện trở:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 6) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

Thay số vào: Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 6) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

7 tháng 11 2016

khi đèn sáng bt thì cường độ dòng điện bằng 0.75.điện trởkhi dò của biến trở là 6 ôm.vị r tương đương của đoạn mạch mạch lúc này là 18 bảng 9 chia 0.5. mà R BẰNG R1 CỘNG R2 TỪ ĐÓ SUY RA CÂU B; TA CO CT ; R=PNHAN L CHIA S. SUY RA; L BẰNG R NHÂN P CHIA S.TƯƠNG ĐƯƠNG ; 30 NHÂN 0.5 CHIA 1NHAN 10MU -6.ĐỔI 1MM BAMG1NHAN 10 MŨ -6 M

1 tháng 11 2021

a.  Bạn tự vẽ sơ đồ mạch điện nhé!
\(R_b=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{120}{2.10^{-6}}=24\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{U}{R1+R_b}=\dfrac{40}{20+24}=\dfrac{10}{11}\left(A\right)\)

b. \(P_b=U_b.I_b=I_b^2.R_b=\left(\dfrac{10}{11}\right)^2.24=\dfrac{2400}{121}\)(W)

\(A=UIt=40.\dfrac{40}{11}.\left(\dfrac{10}{60}\right)=\dfrac{800}{33}\)(Wh)

17 tháng 12 2022

a)\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=50+25=75\Omega\)

b)\(I_1=I_2=I=0,8A\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=0,8\cdot50=40V\)

\(U_2=I_2\cdot R_2=0,8\cdot25=20V\)

\(U=U_1+U_2=40+20=60V\)

17 tháng 12 2022

a) điện trở tương đương của đoạn mạch

R = R1 + R2 =50 + 25= 75 (Ω)

HĐT giữa 2 đầu điện trở

U= I . Rtđ = 0,8 . 75 =  60 (A)

vì R1 nối tiếp R2 nên ta có:

I= I1= I2 = 0,8 (A)

-> U1= I1 . R1 = 0,8 .50 = 40 (V)

-> U2 = I2 . R2 = 0,8. 25 = 20 (V)

25 tháng 12 2022

a. Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=75\left(\Omega\right)\)

b. Hiệu điện thế hai đầu điện trở R1 là:

 \(U_1=IR_1=0,8.50=40\left(V\right)\)

Hiệu điện thế hai đầu điện trở R2 là:

\(U_2=IR_2=0,8.25=20\left(V\right)\)

Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là:

\(U=U_1+U_2=40+20=60\left(V\right)\)

30 tháng 3 2019

Khi mắc nối tiếp:

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch: R   =   R 1   +   R 2   =   24   +   8   =   32 Ω

b) Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.

+ I   =   I 1   =   I 2   =   U / R   =   0 , 375 A ;   U 1   =   I . R 1   =   0 , 375 . 24   =   9 V

U 2   =   U   –   U 2   =   12   –   9   =   3 V .

c) Nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch trong thời gian 10 phút.

+ Q = U.I.t = 12.0,375.10.60 = 2700J

2 tháng 11 2021

\(R_{tđ}=R_1+R_2=12+24=36\left(\Omega\right)\)

\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{36}=0,5\left(A\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=0,5.12=6\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=0,5.24=12\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

2 tháng 11 2021

câu nào câu 1 câu nào câu 2 thế b ơi

2 tháng 11 2021

hình vẽ hơi xấu 

 

 

2 tháng 11 2021

a. Điện trở tương đương của mạch: R(tđ) = R1 + R2 = 12 + 24 = 36 (Ω)
b. Cđdđ mạch chính là: I(mc) = U/R(tđ) = 36/36 = 1 (A)
Ta có: I(mc) = I1 = I2 = 1 (A)
Hđt qua R1 là: U1 = R1 . I1 = 12 . 1 = 12 (V)
Hđt qua R2 là: U2 = R2 . I2 = 24 . 1 = 24 (V)

22 tháng 11 2023

\(a,R_{tđ}=R_1+R_2=5+15=20\Omega\\ b,I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{20}{20}=1A\\ U_1=I.R_1=1.5=5V\\ U_2=U-U_1=20-5=15V\)

22 tháng 11 2023

a) Đtrở tương đương của đoạn mạch

\(R_{tđ}=R_1+R_2=5+15=20\left(ôm\right)\)

b) CĐDĐ đi qua mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{20}{20}=1\left(A\right)\) 

Vì R1 nt R2: => \(I=I_1=I_2=1A\)

HĐT qua mỗi đèn là:

\(U_1=I_1\cdot R_1=1\cdot5=5\left(V\right)\)

\(U_2=I_2\cdot R_2=1\cdot15=15\left(V\right)\)