Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Lực đàn hồi xuất hiện trên hai thanh: F d h = k . ∆ l
+ Ta có, độ cứng của vật rắn: k = E S l 0
Theo đầu bài, ta có: l 0 F e = 2 l 0 C u S F e = 1 2 S C u và E F e = 1 , 6 E C u
Lại có, độ lớn lực đàn hồi xuất hiện ở hai thanh có giá trị như nhau (vì được treo vào đầu dưới một vật có khối lượng như nhau)
F d h F e = F d h C u ↔ k F e ∆ l F e = k C u ∆ l C u → ∆ l F e ∆ l C u = k C u k F e = E C u S C u l 0 C u E F e S F e l 0 F e
= E C u S C u l 0 C u 1 , 6 E C u 1 2 S C u 2 l 0 C u = 5 2 ∆ l F e = 2 , 5 ∆ l C u
Đáp án: C
Điện trở của dây là :
\(R=\rho.\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}.\dfrac{300}{2.10^{-6}}=2,55\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện chạy qua dây:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{2,55}=82,27\left(A\right)\)
Ta có:
+ Lực đàn hồi xuất hiện trên hai thanh có độ lớn bằng nhau
F d h 1 = F d h 2 ↔ k 1 ∆ l 1 = k 2 ∆ l 2
+ Ta có độ cứng k được xác định bởi biểu thức: k = E S l 0 (2)
Từ (1) và (2), ta suy ra: ∆ l 1 ∆ l 2 = k 1 k 2 = E 2 S 2 l 02 E 1 S 1 l 01
Do hai thanh cùng bản chất → E 1 = E 2 = E
→ ∆ l 1 ∆ l 2 = S 2 l 01 S 1 l 02 = 1 2
Đáp án: A
Vì \(S_1>S_2\Rightarrow R_1< R_2\Rightarrow U_2< U_1 \)