Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dòng điện chạy qua dây dẫn thứ nhất có cường độ lớn hơn và lớn hơn ba lần.
Giải:
Ta có:
I1=U1/R --> R=U1/I1 (1); I2=U2/R -->R=U2/I2 (2), từ (1) & (2) ta có tỉ lệ: U1/I1=U2/I2 --> U2= (I2.U1)/I1 (3)
mà I2=I1-0.6I1= (1-0.6)I1 (4), mà U1=21v thay (4) vào (3) ta được: U2= (1-0.6).12=4.8 (v)
Đáp án: U2=4.8 (v)
Vì cuong độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận voi hiệu điện thế đat vào hai đầu dây dẫn đó,nên:U1/U2=I1/I2=12/U2=1/0.6
Suy ra:U2=12.0,6=7,2V
1.10.Gọi I1 là x,I2 là y.
U2=U1+10,8=7,2 +10,8=18V
Ta có công thuc:U1/U2=x/y=7,2/18=2/5
Nên :y/x=5/2=2,5
Vậy:I2 gấp 2,5 lần I1
1) Ta có :
\(I_1=\dfrac{U}{R_1}\)
\(I_2=\dfrac{U}{R_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow4I_1=I_2\) (1)
Mà: \(I_2=I_1+6\) (2)
Từ (1) và (2) có : \(4I_1=I_1+6\)
\(\Rightarrow I_1=\dfrac{6}{3}=2\left(A\right)\)
\(\Rightarrow I_2=4I_1=8\left(A\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{16}{2}=8\Omega\\R_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{16}{8}=2\Omega\end{matrix}\right.\)
Vậy...........
2)
\(I_1=\dfrac{U}{R_1}\)
\(I_2=\dfrac{U}{R_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{1}{1,5}\)
\(\Rightarrow1,5R_2=R_1\) (1)
Mà : \(R_1=R_2+5\) (2)
Từ (1) và (2) ta có :
\(1,5R_2=R_2+5\)
\(=>R_2=\dfrac{5}{1,5-1}=10\Omega\)
\(=>R_1=1,5R_2=15\Omega\)
Vậy ............
1) Tóm tắt:
R1 = 2R2
U = 18V
I2 = I1 + 3
---------------
R1 = ?
R2 = ?
I1 = ?
I2 = ?
Giải:
Vì I2 > I1 (I2 = I1 + 3) nên đây là đoạn mạch song song.
Cường dộ dòng điện qua các điện trở là:
U = U1 = U2
Hay 18 = I1.R1 = I2.R2
I1.2R2 = (I1+3)/R2 = 18 (V)
<=> I1 = [R2(I1+3)]/2R2 = 18
<=> I1 = 33 (A)
=> I2 = I1 + 3 = 36 (A)
Điện trở R1, R2 là:
R1 = U1/I1 = 18/33 = 6/11 = 0,55 (ôm)
R2 = U2/I2 = 18/36 = 0,5 (ôm)
Vậy....
2)
Ta có :
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\)
Lại có :
\(U_2=5U_1\)
\(=>\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{1}{5}\)
\(=>5I_1=I_2\) (1)
Và : \(I_2=I_1+12\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(5I_1=I_1+12\)
\(=>I_1=\dfrac{12}{5-1}=3\left(A\right)\)
Vậy cường độ dòng điện I1 là 3(A)
ta có: R1= \(\dfrac{U}{I}\); R2= \(\dfrac{2U}{\dfrac{I}{2}}\)= \(\dfrac{4U}{I}\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{R1}{R2}\)= \(\dfrac{U}{I}\): \(\dfrac{4U}{I}\)= \(\dfrac{1}{4}\)\(\Rightarrow\) R1= \(\dfrac{1}{4}\)R2
R1 nối tiếp R2
\(\Rightarrow\) I= I1=I2
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U1}{R1}\)= \(\dfrac{U2}{R2}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{U1}{0,25R2}\)= \(\dfrac{U2}{R2}\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U1}{U2}\)= \(\dfrac{1}{4}\)
mà U1+ U2= 45
\(\Rightarrow\) U1= 9( V)
U2= 36( V)
Vì I1=I2+0,5 => R1 và R2 không thể mắc nối tiếp => R1//R2
=>U1=U2=U=6V
=> I1=\(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{6}{R1}\)
=>I2=\(\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{6}{2R1}=\dfrac{3}{R1}\)
Mặt khác ta có I1=I2+0,5=>\(\dfrac{6}{R1}=0,5+\dfrac{3}{R1}=>R1=6\Omega=>R2=2R1=12\Omega\)
Thy R1 vào I1 và I2 ta được I1=1A ; I2=0,5A
Vậy.......
Theo đề ra: U = U1 = U2
Theo định luật Ôm ta có:
\(I_1=\dfrac{U}{R_1}\Rightarrow R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{U}{3I_2}\) (1)
\(I_2=\dfrac{U}{R_2}\Rightarrow R_2=\dfrac{U}{I_2}\) (2)
(1)(2) \(\Rightarrow\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\dfrac{U}{3I_2}}{\dfrac{U}{I_2}}=\dfrac{U.I_2}{U.3I_2}=\dfrac{1}{3}\)
Tăng hiệu điện thế ở hai đầu của mỗi dây dẫn lên gấp đôi \(\Rightarrow I_1,I_2\) cũng tăng gấp đôi \(\Rightarrow R_1,R_2\) giảm gấp đôi
a)có R1=U1/I1,R2=U2/I2. Suy ra R1/R2=(U1/I1)/(U2/I2).
Lại có U1=U2 suy ra R1/R2=I2/I1=1/3.
b)Nếu tăng hiệu điện thế lên 2 lần thì đại lượng R1,R2 sẽ thay đổi và mỗi đại lượng sẽ gấp lên 2 lần. Vì R=U/I và nếu U gấp đôi sẽ là U2=2U sủy ra R mới sẽ là 2U/I=2R.