Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐĐáp án A
Chênh lệch độ cao lớn nhất của 2 dao động cũng chính là khoảng cách lớn nhất của 2 dao động đó tương ứng với độ lệch pha giữa chúng là góc j như hình vẽ.
Tta có:
+ Khi động năng con lắc 1 cực đại thì x1 = 0 và W1 = 0,12 J.
+ Vì góc j không thay đổi nên khi x1 = 0 thì
+ Ta lại có:
Đáp án D
Vì hai dao động là luôn cùng pha nên ta có: x 1 x 2 2 = E t 1 E t 2 = A 1 A 2 2 ↔ x 1 x 2 2 = E t 1 E t 2 = A 1 A 2 2 → E 1 = 2 , 88 J → E 2 = 0 , 32 J
Vì hai dao động là luôn cùng pha nên ta có:
Khi thế năng của con lắc thứ nhất là 0,09 J thì:
Đáp án D
Hai con lắc giống hệt nhau, khi cùng treo trên giá đỡ nằm ngang thì VTCB giống nhau.
Chênh lệch độ cao lớn nhất của 2 con lắc chính là khoảng cách lớn nhất của 2 con lắc ấy khi dao động.
Khi biểu diễn dao động 2 con lắc bằng véc tơ quay thì ta có trạng thái tương ứng như sau:
(1) (2) A A √3A O 30°
Từ giản đồ véc tơ ta thấy độ lệch pha của 2 dao động là \(30^0\left(\frac{\pi}{6}\right)\)
Khi con lắc (1) có động năng cực đại thì nó qua VTCB, động năng bằng cơ năng, W1 = 0,12J.
Con lắc (2) trễ hơn \(30^0\), biểu diễn bằng véc tơ quay ta sẽ tìm được li độ của (2) là: \(x=\sqrt{3}A\cos60^0=\frac{\sqrt{3}}{2}A=\frac{A_2}{2}\)
Con lắc (2) có cơ năng là W2 thì: \(\frac{W_2}{W_1}=\frac{A_2^2}{A_1^2}=3\Rightarrow W_2=3W_1=3.0,12=0,36J\)
Tại vị trí \(x=\frac{A_2}{2}\Rightarrow W_t=\frac{1}{4}W\Rightarrow W_đ=\frac{3}{4}W=\frac{3}{4}.0,36=0,27J\)
Chọn C.