K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2017

Giải thích: Đáp án A

Phương pháp:

Khoảng cách giữa hai vật

Cơ năng W = kA2/2

Cách giải:

* Biên độ của 2 con lắc lần lượt là:

* Công cần thiết tác dụng vào hai con lắc để hai con lắc đứng yên đúng bằng tổng năng lượng của hai con lắc 

24 tháng 5 2019

Đáp án A

20 tháng 2 2018

Đáp án A

16 tháng 8 2017

Đáp án 

Ta có x 1 -   x 2 =   A 4 cos ( ω t - π 3 )   c m

Khoảng cách lớn nhất A/4 = 10 => A = 40 cm= 0,4 m

Vận tốc tương đối cực đại  A ω 4   =   1 m / s ⇒ ω   =   1 , 4 4   =   10   r a d / s

Mặt khác  ω   =   k m   ⇒ k   =   m ω 2   =   0 , 5 . 10 2   =   50   N / m

Tổng hợp 2 dao động  x 1 -   x 2 =   7 A 4 cos ( ω t - π 3 )   c m

Để hệ dừng lại, ta cần phải tác dụng một công cản bằng với năng lượng dao động của hệ:

25 tháng 11 2019

Chọn đáp án D

Giả sử chúng gặp nhau ở li độ x 1 , con lắc 1 đi về bên trái và con lắc 2 đi về bên phải. Sau một nửa chu kì thì chúng lại gặp nhau ở độ - x 1 , tiếp theo nửa chu kì gặp nhau ở li độ  + x 1 . Như vậy, khoảng thời gian 2 lần gặp nhau liên tiếp là  2 - 1 T 2 = π m k = 0 , 01 s

17 tháng 3 2019

29 tháng 7 2018

Giải thích: Đáp án C

Phƣơng pháp:Sử dụng lí thuyết về tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số

Sử dung̣ giản đồ vecto

Cách giải:

Giả sử PTDĐ của hai con lắc lần lượt là:

Ta biểu diễn hai dao động trên giản đồ véc tơ sau :

Do hai dao động cùng tần số nên khi quay thì tam giác OA1A2 không bị biến dạng => Khi khoảng cách giữa hai dao động lớn nhất thì cạnh A1A2 song song với trục Ox như hình vẽ 2

Ta có OA1= 3 cm, OA2 = 6 cm, A1A2 = 3 3 cm

=>Độ lệch pha giữa hai dao động là: 

=>Khi động năng của con lắc 1 cực đại => vật 1 đang ở vị trí cân bằng => vật nặng của con lắc 2 đang ở vị trí có li độ 

=>Khi đó động năng của con lắc 2 là 

Ta có:

28 tháng 12 2017

Chọn đáp án B

2 tháng 6 2016

Khi vật I qua VTCB thì nó có vận tốc là: \(v=\omega.A\)

Khi thả nhẹ vật II lên trên vật I thì động lượng được bảo toàn

\(\Rightarrow M.v = (M+m)v'\Rightarrow v'=\dfrac{3}{4}v\)

Mà \(v'=\omega'.A'\)

\(\dfrac{v'}{v}=\dfrac{\omega'}{\omega}.\dfrac{A'}{A}=\sqrt{\dfrac{M}{\dfrac{4}{3}M}}.\dfrac{A'}{A}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow \dfrac{A'}{A}=\dfrac{\sqrt 3}{2}\)

\(\Rightarrow A'=5\sqrt 3cm\)

Chọn A.

5 tháng 6 2016

Vận tốc của M khi qua VTCB: v = ωA = 10.5 = 50cm/s
Vận tốc của hai vật sau khi m dính vào M: v’ = Mv/(M+v)= 40cm/s
Cơ năng của hệ khi m dính vào M: W = 1/2KA'2= 1/2(m+M)v'2
A’ = 2căn5