Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Tại t=0, hai vật đều đi qua vị trí cân bằng, sau khoảng thời gian 0,5 s vật 1 đến vị trí động năng bằng thế năng, tương ứng với góc quét ∆ φ 1 = 45 ∘ trong khoảng thời gian đó góc quét tương ứng của vật 2 là ∆ φ 2 = 3 . 45 ∘ = 78 ∘
Đáp án C
Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật theo phương Ox là
Động năng cả con lắc 1 là cực đại bằng W thì động năng cực đại của con lắc 2 là:
=> Động năng của con lắc thứ hai tại thời điểm này là:
Đáp án A
+ Khi có điện trường thì vị trí cân bằng mới của 2 lò xo cách nhau 2A.
+ Chọn gốc tọa độ trùng với O 1 ta có:
+ Hai con lắc có cùng chiều dài khi cả 2 cùng về vị trí cân bằng ban đầu.
+ Khoảng thời gian chúng có cùng chiều dài từ thời điểm ban đầu là Dt = n 1 T 1 = n 2 T 2
* Xét
® n 1 = 4n; n 2 = 5n
* Dt = 4n T 1 = 6n
* Lần thứ 3 nên Dt = 18 s
=2A
Nghiệm của là tập con của nghiệm
+ Với 0 < t £ 18 ® -0,5 < k £ 26,5
® k = 0, …, 26 ® Có 27 giá trị của k
Đáp án C
Chu kỳ của hai dao động:
Coi hai vật chuyển động tròn đều với cùng chu kỳ trên hai đường tròn bán kính A 1 = 2 A 2
Hai vật gặp nhau khi hình chiếu lên phương ngang trùng nhau và một vật ở phía trên. Giả sử lần đầu tiên chúng gặp nhau khi vật 1 ở M 1 ; vật 2 ở M 2 . Khi đó M 1 N 1 luôn vuông góc với Ox. Lần gặp nhau sau đó ở M 2 và N 2 , khi đó M 2 N 2 luôn vuông góc với Ox. Và N 1 O M 1 ^ = N 2 O M 2 ^
Suy ra M 1 N 1 và M 2 N 2 đối xứng nhau qua O tức là sau nửa chu kỳ hai vật gặp lại nhau.
Do đó khoảng thời gian giữa 2018 lần hai vật gặp nhau liên tiếp là: t = 2008 - 1 T 2 = 201 , 7 s