Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Vì hai dao động là luôn cùng pha nên ta có: x 1 x 2 2 = E t 1 E t 2 = A 1 A 2 2 ↔ x 1 x 2 2 = E t 1 E t 2 = A 1 A 2 2 → E 1 = 2 , 88 J → E 2 = 0 , 32 J
Hai con lắc lò xo giống hệt nhau nên chúng có cùng khối lượng m và độ cứng k
Cơ năng của hai con lắc lần lượt là
Thế năng của hai con lắc lần lượt là:
Do hai dao động cùng chu kì và cùng pha nên
Khi Wđ1 = 0,72 J thì Wt2 = 0,24 J
Từ (1) tính được E 2 = E 1 9 = 0 , 32 J
Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng công thức tính cơ năng, thế năng và định luật bảo toàn cơ năng trong dao động của con lắc lò xo
Cách giải :
- Hai con lắc lò xo giống hệt nhau có biên độ lần lượt là 3A và A => W1 = 9W2
- Mà hai con lắc dao động cùng pha nên:
- Khi động năng của con lắc thứ nhất là : Wđ1 = 0,72J thì Wt2 = 0,24J → Wt1 = 9Wt2 = 2,16J
Cơ năng của con lắc thứ nhất W1 = Wđ1 + Wt1 = 0,72 + 2,16 = 2,88J
Cơ năng của con lắc thứ hai W2 = W1/9 = 0,32J
- Khi thế năng của con lắc thứ nhất là Wt1 = 0,09J → Wt2 = Wt1/9 = 0,01J
Động năng của con lắc thứ hai là Wđ2 = W2 – Wt2 = 0,32 – 0,01 = 0,31 J
Chọn B
+ Do hai con lắc giống hệt nhau nên chúng có cùng khối lượng m và độ cứng k.
+ Xét tỉ số do x1 = 2A cos(ωt); x2 = Acos(ωt).
+ Khi Wt2 = 0,05J => Wt1 = 0,2J do (2) => E1 = Wt1 + Wđ1 = 0,2 + 0,6 = 0,8J => E2 = 0,2J.
+ Khi Wt1’ = 0,4J = Wt2’ = 0,1J. Lại có E2 = 0,2J = Wt2’ + Wđ2 =>Wđ2’= 0,1J.
Vì hai dao động là luôn cùng pha nên ta có:
Khi thế năng của con lắc thứ nhất là 0,09 J thì:
Đáp án D