K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2015

Hai con lắc giống hệt nhau, khi cùng treo trên giá đỡ nằm ngang thì VTCB giống nhau.

Chênh lệch độ cao lớn nhất của 2 con lắc chính là khoảng cách lớn nhất của 2 con lắc ấy khi dao động.

Khi biểu diễn dao động 2 con lắc bằng véc tơ quay thì ta có trạng thái tương ứng như sau:

(1) (2) A A √3A O 30°

Từ giản đồ véc tơ ta thấy độ lệch pha của 2 dao động là \(30^0\left(\frac{\pi}{6}\right)\)

Khi con lắc (1) có động năng cực đại thì nó qua VTCB, động năng bằng cơ năng, W1 = 0,12J.

Con lắc (2) trễ hơn \(30^0\), biểu diễn bằng véc tơ quay ta sẽ tìm được li độ của (2) là: \(x=\sqrt{3}A\cos60^0=\frac{\sqrt{3}}{2}A=\frac{A_2}{2}\)

Con lắc (2) có cơ năng là W2 thì: \(\frac{W_2}{W_1}=\frac{A_2^2}{A_1^2}=3\Rightarrow W_2=3W_1=3.0,12=0,36J\)

Tại vị trí \(x=\frac{A_2}{2}\Rightarrow W_t=\frac{1}{4}W\Rightarrow W_đ=\frac{3}{4}W=\frac{3}{4}.0,36=0,27J\)

Chọn C.

23 tháng 10 2015

Mình cũng ra đáp án C: 0,27J

7 tháng 7 2018

ĐĐáp án A

Chênh lệch độ cao lớn nhất của 2 dao động cũng chính là khoảng cách lớn nhất của 2 dao động đó tương ứng với độ lệch pha giữa chúng là góc j như hình vẽ.

 Tta có:

+ Khi động năng con lắc 1 cực đại thì x1 = 0 và W1 = 0,12 J.

+ Vì góc j không thay đổi nên khi x1 = 0 thì

 

+ Ta lại có:

 

 

2 tháng 4 2019

29 tháng 7 2018

Giải thích: Đáp án C

Phƣơng pháp:Sử dụng lí thuyết về tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số

Sử dung̣ giản đồ vecto

Cách giải:

Giả sử PTDĐ của hai con lắc lần lượt là:

Ta biểu diễn hai dao động trên giản đồ véc tơ sau :

Do hai dao động cùng tần số nên khi quay thì tam giác OA1A2 không bị biến dạng => Khi khoảng cách giữa hai dao động lớn nhất thì cạnh A1A2 song song với trục Ox như hình vẽ 2

Ta có OA1= 3 cm, OA2 = 6 cm, A1A2 = 3 3 cm

=>Độ lệch pha giữa hai dao động là: 

=>Khi động năng của con lắc 1 cực đại => vật 1 đang ở vị trí cân bằng => vật nặng của con lắc 2 đang ở vị trí có li độ 

=>Khi đó động năng của con lắc 2 là 

Ta có:

26 tháng 2 2018

Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật theo phương Ox là

Động năng cả con lắc 1 là cực đại bằng W thì động năng cực đại của con lắc 2 là:

Do hai dao động lệch pha nhau 600


=> Động năng của con lắc thứ hai tại thời điểm này là:

Đáp án C

19 tháng 5 2019

Chọn D.

19 tháng 9 2017

Đáp án B

6 tháng 10 2017

Đáp án D

Khoảng cách giữa hai con lắc trong quá trình dao động  d = x 1 − x 2 ⇒ d m a x = A 2 2 + A 2 2 − 2 A 1 A 2 cos Δ φ

Thay các giá trị đã biểu vào biểu thức, ta thu được  4 = 4 2 + 4 3 2 − 2.4.4 3 . c o Δ φ → Δ φ = π 6 r a d

→ Khi động năng của vật (2) cực đại thì vật (1) đang ở vị trí có li độ bằng một nửa biên độ, nghĩa là động năng của (1) bằng ba phần tư động năng cực đại

Mặc khác  E 1 E 2 = A 1 A 2 2 = 1 3 → E 1 = E 2 3 = W 3 → E d 1 = W 4

21 tháng 5 2019

Chọn C

+ Do hai con lắc giống hệt nhau nên chúng có cùng khối lượng m và độ cứng k.

+ Giả sử x2 sớm pha hơn x1 một góc φ. Dựa vào hình vẽ, ta có:

Trong đó: OM = A1 = 4cm; ON = A2 = 4√3cm; MN là khoảng cách lớn nhất MN = 4cm.

 (cũng là góc lệch của x1 và x2).

+ Giả sử x1 = 4cos(ωt) cm và x2 = 4√3cos(ωt + π/6) cm.

+ Khi động năng con lắc một cực đại là W => x1 = 0 (vật đang ở VTCB <=>  vmax)

ð  cosωt = 0 => sinωt = ±1 ( do sin2x + cos2x = 1)

+ Lại có E1 = W nên  => E2 = 3E1 = 3W. Do đó Wđ2 = 9/4 W.