Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng công thức tính năng lượng dao động của con lắc đơn ta có:
\(W_1 = \dfrac{1}{2}.m_1.g.\ell_1. \alpha_1 ^{2}\) và \(W_2 = \dfrac{1}{2}.m_2.g.\ell_2. \alpha_2 ^{2}\)
Theo giả thiết hai con lắc đơn có cùng năng lượng
\(\Rightarrow \dfrac{1}{2}.m_1.g.\ell_1. \alpha_1 ^{2}=\dfrac{1}{2}.m_2.g.\ell_2. \alpha_2 ^{2}\)
Do khối lượng hai con lắc bằng nhau nên:
\(\ell_1.\alpha_1 ^{2} = \ell_2. \alpha_2 ^{2}\)
\(\Rightarrow \alpha_2 = \alpha_1 .\sqrt{l1/l2}\).
Thay số ta tìm được: \(\alpha_2 = 5,625^0\)
Áp dụng công thức (5.1 và 5.2 - SGK) ta tìm được:
A = 2,3 cm và φ = 0,73π
Phương trình dao động tổng hợp là: x = 2,3cos(5πt + 0,73π) (cm).
Chọn gốc thế năng tại VT dây thẳng đứng.
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:
\(W=mgl\left(1-\cos\alpha_0\right)=W_d+W_t=W_d+mgl\left(1-\cos\alpha\right)\)
\(\Rightarrow W_d=mgl\left(1-\cos\alpha_0-1+\cos\alpha\right)=mgl\left(\frac{\alpha^2_0}{2}-\frac{\alpha^2}{2}\right)\)
\(=0,1.10.0,8.\left(\frac{\left(\frac{8}{180}\pi\right)^2-\left(\frac{4}{180}\pi\right)^2}{2}\right)\approx5,84\left(mJ\right)\)
Cách thứ 2 mới đúng em nhé.
Cách 1 chỉ đúng khi dây kim loại chuyển động tịnh tiến, nhưng ở đây là dây kim loại quay quanh 1 đầu cố định.
Mình giải thích thêm về công thức trên như sau.
Ta có suất điện đọng tính bởi :
\(e=\dfrac{\Delta\phi}{\Delta t}=\dfrac{B.\Delta S}{\Delta t}=\dfrac{B.\Delta (\dfrac{\alpha}{2\pi}.\pi^2.l )}{\Delta t}=\dfrac{B.\Delta\alpha.l^{2}}{2.\Delta t}=\dfrac{B.l^{2}\omega}{2}\)
Với \(\Delta \alpha\) là góc quay trong thời gian \(\Delta t\) \(\Rightarrow \omega = \dfrac{\Delta \alpha}{\Delta t}\)
\(e_{max}\) khi \(\omega_{max}\), với \(\omega_{max}=\dfrac{v_{max}}{R}=\dfrac{\sqrt{2gl(1-\cos\alpha)}}{l}\)
Thay vào trên ta tìm đc \(e_{max}\)
1/ Công thức cần nhớ: \(T=2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}\)
\(\Rightarrow T_1=2\pi\sqrt{\frac{l_1}{g}}=\frac{2\pi}{\omega_1}\Leftrightarrow\omega_1^2=\frac{g}{l_1}\Leftrightarrow l_1=\frac{g}{36}\)
\(\Rightarrow T_2=2\pi\sqrt{\frac{l_2}{g}}=\frac{2\pi}{\omega_2}\Leftrightarrow\omega_2^2=\frac{g}{l_2}\Leftrightarrow l_2=\frac{g}{64}\)
\(l=\frac{l_1l_2}{l_1+l_2}\Rightarrow T=2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}=\frac{2\pi}{\omega}\)
\(\Rightarrow\omega^2=\frac{g}{l}=\frac{g\left(l_1+l_2\right)}{l_1l_2}=\frac{g\left(\frac{g}{36}+\frac{g}{64}\right)}{\frac{g}{36}.\frac{g}{64}}=\frac{\frac{25}{576}g^2}{\frac{g^2}{2304}}=100\Rightarrow\omega=10rad/s\)
2/ \(\Delta t_1=\frac{1}{\omega}arc\sin\left(\frac{4}{5}\right)=...\)
\(\Delta t_2=\frac{1}{\omega}arc\sin\left(\frac{3}{5}\right)=...\)
\(\sum t=\Delta t_1+\Delta t_2=...\)
mk nghĩ làm bài này như sau:
Ta có:\(\begin{cases}T1=2\pi\sqrt{\frac{l1}{g}}\\T2=2\pi\sqrt{\frac{l2}{g}}\end{cases}\)\(\Rightarrow\sqrt{\frac{l1.l2}{g^2}}=\frac{T1.T2}{\left(2\pi\right)^2}\)\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{g}}.\sqrt{\frac{l1.l2}{g}}=\frac{T1.T2}{\left(2\pi\right)^2}\)
\(\Rightarrow\) \(T3=2\pi\sqrt{\frac{l1.l2}{g}}=\frac{\sqrt{g}}{2\pi}T1.T2\)
Chọn C
bài này mấy đứa ôn lí 11 cug đc hokn mà
\(\dfrac{W_a}{W_b}=\dfrac{\dfrac{1}{2}m.v_1max^2}{\dfrac{1}{2}m.v_2max^2}=\dfrac{g.l_1.\alpha o1^2}{g.l_2.\alpha o^2}\)
dao động nhỏ nên anpha xấp xỉ sin anpha
B là 2
A là 1
tỉ số cơ năng là....