Hai cốc giống nhau chứa cùng một thể tích chất lỏng: Một cốc chứa nước và một cốc chứ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2023

- Khối lượng của hai chất lỏng là không bằng nhau.

- Để biết chính xác được điều đó ta cần đo khối lượng của từng chất lỏng và so sánh chúng với nhau.

23 tháng 2 2023

Để so sánh chính xác khối lượng của hai cốc:

- Dùng cân để đo khối lượng của mỗi cốc.

- Cốc nào có khối lượng lớn hơn thì cốc đó nặng hơn.

11 tháng 10 2021

Ai trả lời giúp mik với!

11 tháng 10 2021

Bởi vì nhiệt đọ ở bên trong cốc nước xuống thấp ; trong không khí đã có sẵn nước nên khi tiếp súc với thành cốc nhiệt độ ngoài thành cốc thấp nên nước sẽ ngưng tụ lạ ở ngoài thành cốc

17 tháng 9 2023

Cách 1:

Thử lửa với cốc có nước và có cồn, Lửa sẽ phẩn ứng với cốc có cần và ko phản ứng với cốc nước.

Cách 2:

Cốc nước sẽ ko có mùi còn cốc còn sẽ có mùi.

Em 2k12 mới vô lớp 6 nên hơi n.g.u tí nhá!

Hãy chỉ ra đâu và vật thể, đâu là chất trong các câu sau:a. Cơ thể người chứa 63% - 68% về khối lượng là nướcb. Thủy tinh là vật liệu chế tạo ra nhiều vật dụng khác nhau như lọ hoa, cốc, bát, nồi, …c. Than chì là vật liệu chính làm ruột bút chìd. Paracetamol là thành phần chính của thuốc điều trị cảm cúm.2. Em hãy chỉ ra vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu...
Đọc tiếp

Hãy chỉ ra đâu và vật thể, đâu là chất trong các câu sau:

a. Cơ thể người chứa 63% - 68% về khối lượng là nước

b. Thủy tinh là vật liệu chế tạo ra nhiều vật dụng khác nhau như lọ hoa, cốc, bát, nồi, …

c. Than chì là vật liệu chính làm ruột bút chì

d. Paracetamol là thành phần chính của thuốc điều trị cảm cúm.

2. Em hãy chỉ ra vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh trong các phát biểu sau:

a) Nước hàng (nước màu) được nấu từ đường sucrose (chiết xuất từ cây mía đường, cây thốt nốt, củ cải đường, ...) và nước.

b) Thạch găng được làm từ lá găng gừng, nước đun sôi, đường mía.

c) Kim loại được sản xuất từ nguồn nguyên liệu ban đầu là các quăng kim loại.

d) Gỗ thu hoạch từ rừng được sử dụng đóng bàn ghế, giường tử, nhà cửa.

1
26 tháng 11 2021

Câu 1: 

a) Cơ thể người là vật, nước là chất 

b) Thủy tinh là chất, lọ hoa, cốc, bát, nồi và vật

c) than chì là chất, ruột bút chì là vật

d) Paracetamol là chất, thuốc điều trị cảm cúm là vật

Câu 2: 

a) Hiện tượng hóa học 

b) Hiện tượng vật lí 

20 tháng 11 2023

a/ vật thể: cơ thể người ; chất nước

b/ vật thể: cốc, bát, nồi,... ; chất thủy tinh

c/ vật thể: ruột bút chì ; chất than chì

d/ vật thể: thuốc điều trị cảm cúm ; chất Paracetamol

Tìm hiểu một số tính chất của đường và muối ănChuẩn bị: đường, muối ăn, nước, 2 cốc thủy tinh, 2 bát sứ, 1 đèn cồn.Tiến hành:Quan sát màu sắc, thể (rắn, lỏng hay khí) của muối ăn và đường trong các lọ đựng muối ăn và đường tương ứng.Cho 1 thìa muối ăn vào bát sứ thứ nhất, 1 thìa đường vào cốc nước thứ hai, khuấy đều và quan sát .Cho 3-5 thìa muối ăn vào bát sứ thứ...
Đọc tiếp

Tìm hiểu một số tính chất của đường và muối ăn

Chuẩn bị: đường, muối ăn, nước, 2 cốc thủy tinh, 2 bát sứ, 1 đèn cồn.

Tiến hành:

Quan sát màu sắc, thể (rắn, lỏng hay khí) của muối ăn và đường trong các lọ đựng muối ăn và đường tương ứng.

Cho 1 thìa muối ăn vào bát sứ thứ nhất, 1 thìa đường vào cốc nước thứ hai, khuấy đều và quan sát .

Cho 3-5 thìa muối ăn vào bát sứ thứ nhất, 3-5 thìa đường vào bát sứ thứ hai. Đun nóng hai bát. Khi bát đựng muối có tiếng nổ lách tách thì ngừng đun. Khi bát đựng đường có khói bốc lên thì ngừng đun.

Quan sát hiện tượng và trả lời:

1. Hãy mô tả màu sắc, mùi, thể và tính tan của đường và muối ăn.

2. Khi đun nóng, chất trong bát nào đã biến đổi thành chất khác?Đây là tính chất vật lí hay tính chất hóa học của chất?

1
19 tháng 11 2023

1. Đường: màu trắng, có vị ngọt, không mùi, thể rắn và tan tốt trong nước.

Muối: màu trắng, có vị mặn, không mùi, thể rắn và tan tốt trong nước.

2. Đun nóng đường đã bị biến đổi thành chất khác, có khói bốc lên, đường hóa đen .Đây là tính chất hóa học của đường.

Xác định thành phần thể tích khí oxygen trong không khíChuẩn bị: 1 chậu chứa nước vôi trong( hoặc dung dịch kiềm loãng), 1 cây nến gắn với đế nhựa và một cốc thủy tinh hình trụ có vạch chia.Tiến hành:Bước 1: Đặt cây nến gắn trên đế nhựa vào chậu chứa nước vôi trong và châm lửa cho nến cháy.Bước 2: Úp cốc thủy tinh lên nến. Oxygen trong không khí có trong cốc giúp duy trì sự cháy và...
Đọc tiếp

Xác định thành phần thể tích khí oxygen trong không khí

Chuẩn bị: 1 chậu chứa nước vôi trong( hoặc dung dịch kiềm loãng), 1 cây nến gắn với đế nhựa và một cốc thủy tinh hình trụ có vạch chia.

Tiến hành:

Bước 1: Đặt cây nến gắn trên đế nhựa vào chậu chứa nước vôi trong và châm lửa cho nến cháy.

Bước 2: Úp cốc thủy tinh lên nến. Oxygen trong không khí có trong cốc giúp duy trì sự cháy và sẽ hết dần. Chất lỏng dần dâng lên chiếm chỗ oxygen đã cháy.

Bước 3: Sau khi nến tắt, quan sát vị trí cuối cùng của chất lỏng  dâng lên trong cốc.

Hãy trả lời câu hỏi:

a)Khi nào em biết oxygen trong cốc đã hết?

b)Chiều cao cột nước dâng lên bằng bao nhiêu phần chiều cao của cốc?Từ đó suy ra oxygen chiếm khoảng bao nhiêu phần không khí?

1
19 tháng 11 2023

a: Khi oxygen trong cốc hết thì nến tắt. Bởi vì muốn nến cháy phải có oxy

b: Chiều cao cột nước dâng lên bằng 1/5 chiều cao của cốc.

=> Oxygen chiếm khoảng 20% phần không khí