K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2022

Có:

\(\frac{s_1}{s_2}=\frac{3}{2}\)

\(\frac{t_1}{t_2}=\frac{4}{3}\)

\(v_1=\frac{s_1}{t_1}\)

\(v_2=\frac{s_2}{t_2}\)

\(\rightarrow\frac{v_1}{v_2}=\frac{s_1}{s_2}.\frac{t_2}{t_1}=\frac{3}{2}.\frac{3}{4}=\frac{9}{8}\)

28 tháng 8 2021

Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường còn lại là

\(v'=\dfrac{t\left(\dfrac{2v_2}{3}+\dfrac{v_3}{3}\right)}{t}=\dfrac{1\left(\dfrac{2\cdot50}{3}+\dfrac{40}{3}\right)}{1}=\dfrac{140}{3}\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Vận tốc trung bình trên cả quảng đường là

\(v=\dfrac{s}{s\left(\dfrac{1}{3v_1}+\dfrac{2}{3v'}\right)}=\dfrac{1}{1\left(\dfrac{1}{3\cdot60}+\dfrac{2}{3\cdot\dfrac{140}{3}}\right)}=50,4\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

 

28 tháng 8 2021

Bạn nếu có phát hiện chỗ sai hay ko hiểu về cách giải của mình thì có thể ib hỏi nha. Mình giải có hơi tắt ý. Chúc bạn một ngày tốt lành!

13 tháng 9 2016

ta có:

do đi cùng một quãng đường nên:

S1=S2

\(\Leftrightarrow v_1t_1=v_2t_2\)

\(\Leftrightarrow0,75v_1=1,2v_2\)

\(\Rightarrow v_1=1,6v_2\)

24 tháng 7 2018

Tại s là 1,6v2 ạ?

24 tháng 11 2016

ta có:

quãng đường ô tô tải đi là:

S1=v1t1=3v1

quãng đường ô tô du lịch đi là:

S2=v2t2=2v2

do cả hai xe đều đi quãng đường AB nên:

S1=S2

\(\Leftrightarrow3v_1=2v_2\)

\(\Leftrightarrow\frac{v_1}{v_2}=\frac{2}{3}\)

vậy tỉ số vận tốc xe tải với xe du lịch là 2/3

23 tháng 12 2016

giong truong vu xuan

 

bài 1: 

tóm tắt

\(s=18km=18000m\)

\(t=30'=1800s\)\(=0,5h\)

\(v=?\)

giải

ADCT: \(v=\dfrac{s}{t}\); ta có:

vận tốc của ô tô theo đơn vị km/h là:

\(\dfrac{18}{0,5}=36\left(km/h\right)\)

vận tốc của ô tô theo đơn vị  m/s là:

\(\dfrac{18000}{1800}=10\left(m/s\right)\)

bài 2:

tóm tắt

\(s=9000m=9km\)

\(v=45km/h\)

\(t=?\)

giải:

ADCT: \(v=\dfrac{s}{t}\Rightarrow t=\dfrac{s}{v}\); ta có:

thời gian mà xe máy di chuyển hết quãng đường AB là:

\(\dfrac{9}{45}=\dfrac{1}{5}=0,2\left(h\right)\)

Bài 1: Một ô tô chuyển động đều đi được quãng đường 18km trong thời gian 30phút. Tính vận tốc của ô tô theo đơn vị km/h và m/s.Bài 2: Một xe máy chuyển động đều đi được quãng đường AB dài 9000m với vận tốc 45km/h .Tính thời gian mà xe máy di chuyển hết quãng đường AB.Bài 3:  Một người đi xe đạp xuống một đoạn đường dốc dài 120 m hết 30 s. Khi hết dốc, xe lăn tiếp một quãng đường nằm ngang...
Đọc tiếp

Bài 1: Một ô tô chuyển động đều đi được quãng đường 18km trong thời gian 30phút. Tính vận tốc của ô tô theo đơn vị km/h và m/s.
Bài 2: Một xe máy chuyển động đều đi được quãng đường AB dài 9000m với vận tốc 45km/h .Tính thời gian mà xe máy di chuyển hết quãng đường AB.
Bài 3:  Một người đi xe đạp xuống một đoạn đường dốc dài 120 m hết 30 s. Khi hết dốc, xe lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 60 m trong 24 s rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả hai quãng đường.
Bài 4.  Một vật có trọng lượng 50N đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp xúc với mặt bàn bàn là S = 0,5m2. Áp suất tác dụng lên mặt bàn là bao nhiêu?
 Bài 5: Đổ một lượng nước vào trong cốc sao cho độ cao của nước trong cốc là 15cm. Tính áp suất của nước lên đáy cốc và lên điểm A cách đáy cốc 8cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Bài 6: Một vật chuyển động trên quãng đường s. Trong nửa thời gian đầu vật đi với vận tốc 2m/s, trong nửa thời gian cuối vật đi với vận tốc 36km/h. Tính vận tốc trung bình của vật trên cả quãng đường

Mong mọi người giải giúp, mình cần gấp !!!!!!!!!!! 

0
14 tháng 11 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}t'=s':v'=5:20=\dfrac{1}{4}h\\s''=v''\cdot t''=25\cdot\dfrac{45}{60}=18,75\left(km\right)\end{matrix}\right.\)

\(8250m=8,25km\)

\(\Rightarrow v_{tb}=\dfrac{s'+s''+s'''}{t'+t''+t'''}=\dfrac{5+18,75+8,25}{\dfrac{1}{4}+\dfrac{45}{60}+\dfrac{15}{60}}=25,6\left(km/h\right)\)

4 tháng 6 2021

ùm rất sr bn nha vì nãy chiều mik hơi bận nên bh mới động vào laptop giúp bạn được , bài hơi khó xíu :))

bạn vẽ biểu diễn quãng đường ra nhá ko sẽ hơi khó hiểu 

a, gọi thời gian xuất phát của xe 2 là x ta có 

\(S_{AC}=v_1.\left(8,5-7\right)=1,5v_1\)

\(S_{BC}=v_2.\left(8,5-x\right)=1,5v_1.\left(8,5-x\right)\)

lúc này 2 xe gặp nhau tại C nếu bạn chọn C làm mốc thì sẽ thấy 1 điều rất trùng hợp 

với xe 1 đi từ C đến B sau đó lại đi từ B đến C gặp lần 2  

với xe 2 đi từ C đến A sau đó lại đi từ A đến C gặp lần 2 

ta thấy 2 xe đều đi cùng nhau từ mốc C và lại cùng gặp nhau lại tại C nên kể từ C hai xe có thời gian đi bằng nhau 

nên ta có \(t_1=\dfrac{2S_{BC}}{v_1}=2.1,5.\left(8,5-x\right)\)

\(t_2=\dfrac{2S_{AC}}{1,5v_1}=2\)

mà theo giả thiết đã nói \(t_1=t_2\Rightarrow x=\dfrac{47}{6}\left(h\right)=7h50p\)

vậy xe 2 khởi hành lúc 7h50p

b, vậy 2 xe gặp tại C lần 2 lúc \(8,5+t_2=10,5\left(h\right)=10h30p\)

 

 

 

4 tháng 6 2021