K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2016

Sau 3 chu kỳ, số hạt còn lại bằng \(\dfrac{1}{2^3}\) số hạt ban đầu và bằng \(\dfrac{1}{8}.48N_0=6N_0\)

15 tháng 5 2016

t1 có 80% chất bị phân rã tức là còn lại 20 %+>  \(m\left(t_1\right)=0.2m_0=m_0.2^{-\frac{t_1}{T}}.\)

t2 = t1+100s số hạt nhân còn lại là \(m\left(t_2\right)=0.05m_0=m_0.2^{-\frac{t_2}{T}}.\)

Chia hai phương trình cho nhau ta được

\(\frac{0.2}{0.05}=2^{\frac{\left(t_2-t_1\right)}{T}}\)

=> \(\frac{t_2-t_1}{T}=2\Rightarrow100s=2T\Rightarrow T=50s.\)

12 tháng 5 2019

Ta có

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

20 tháng 8 2018

Chọn đáp án A

13 tháng 5 2016

Đề nghị bạn viết Tiếng Việt có dấu nhé.

5 tháng 11 2019

Gọi NA và NB là số hạt nhân còn lại sau thời gian phân rã t. ta có:

Đáp án C

26 tháng 6 2016

Giống bài này bạn nhé Câu hỏi của nguyễn mạnh tuấn - Vật lý lớp 12 | Học trực tuyến

5 tháng 6 2017

Đáp án: A.                                                                                 

Gọi T là khoảng thời gian mà một nửa số hạt nhân của hỗn hợp hai đồng vị bị phân rã (chu kỳ bán rã của hỗn hợp, ta có thể tính được T = 5,277 ngày).

Sau thời gian t1 số hạt nhân của hỗn hợp còn lại  (*)

Sau thời gian t2 số hạt nhân của hỗn hợp còn lại  (**).                               

Từ (*) và (**)  suy ra t1/t2 = 3/2 hay t1 = 1,5t2

23 tháng 6 2017

Chọn B