K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2017

Lời giải:

Câu nói trên nhân hóa thể hiện hành động tàn bạo của kẻ thù. Những hành động này đã khơi sâu mối thù dân tộc, củng cố quyết tâm chiến đấu chống quân Minh xâm lược của nhân dân ta, là nguyên nhân dẫn đến bùng nổ khởi nghĩa Lam Sơn. 

Đáp án cần chọn là: A

25 tháng 1 2022

C.Quân Minh gặp khó khăn trong nước phải tạm dừng cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt.

25 tháng 1 2022

c

 Câu 30. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân thắng lợi của phong trào nông dân Tây Sơn?A. Ý chi đấu tranh chống áp bức, bóc lột của nhân dân.B. Tinh thần yêu nước của toàn thể dân tộcC. Sự lãnh đạo đúng đắn của bộ chỉ huy nghĩa quân, đặc biệt là Nguyễn Huệ,D. Nhà Thanh đang trong giai đoạn khủng hoảng, suy yếu.Cầu 31. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:"Đánh cho để dài tócĐánh cho...
Đọc tiếp

 

Câu 30. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân thắng lợi của phong trào nông dân Tây Sơn?

A. Ý chi đấu tranh chống áp bức, bóc lột của nhân dân.

B. Tinh thần yêu nước của toàn thể dân tộc

C. Sự lãnh đạo đúng đắn của bộ chỉ huy nghĩa quân, đặc biệt là Nguyễn Huệ,

D. Nhà Thanh đang trong giai đoạn khủng hoảng, suy yếu.

Cầu 31. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

"Đánh cho để dài tóc

Đánh cho để đen răng

Đánh cho nó trích luận bắt phản

Đánh cho nó phiến giáp bát hoàn

Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chứ

Đoạn hiểu dụ của vua Quang Trung không mang ý nghĩa gì?

A. Nêu lên mục đích tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn.

B. Tạo khí thế, quyết tâm chiến đấu cho nghĩa quân Tây Sơn.

C. Thể hiện truyền thông đấu tranh bất khuất của dân tộc.

D. Ca ngợi những chiến công của nghĩa quân Tây Sơn.

Câu 32. Tình hình Đại Việt vào cuối thế kỉ XVIII có điểm gì nổi bật?

A. Kinh tế suy sụp, nhân dân ly tán.

B. Kinh tế hàng hóa phát triển nhanh

C. Chính trị bất ổn, kinh tế tiếp tục phát triển.

D. Kinh tế - xã hội ổn định

Câu 33. Sau khi đánh bại giặc ngoại xâm, Quang Trung đã chọn địa phương nào làm kinh đô

A. Thăng Long

B. Gia Định.

C. Bình Định.

D. Phú Xuân

Cầu 34. Vua Quang Trung ban hành Chiếu khuyến nông nhằm giải quyết vấn đề gì?

A. Tư hữu ruộng đất

B. Khai hoang, mở cõi

C. Ruộng đất bị bỏ hoang, nạn lưu vong

D. Thiên tai mất mùa

Câu 35. Đặc điểm nổi bật trong quan hệ ngoại giao giữa nước ta với nhà Thanh dưới thời trị vị của Quang Trung là gì?

A. Đối đầu gay gắt

B. Mềm dẻo nhưng quyết tâm bảo vệ độc lập dân tộc

C. Không có quan hệ ngoại giao.

D. Nhà Thanh thường xuyên thực hiện triều cổng đối với nước ta.

Câu 36. Dưới thời Quang Trung. loại chữ viết nào được dùng làm chữ viết chính thức của nhà nước

A. Chữ Hán.

B. Chữ Quốc ngữ.

C. Chữ tượng hình.

D. Chữ Nôm

Câu 37. Nội dung nào dưới đây không thuộc chính sách xây dựng đất nước của vua Quang Trung.

A. Ban hành Chiếu khuyến nông"

B. Ban hành Chiếu lập học"

C. Ban hành Chiếu khuyến thương"

D. Thực hiện chế độ quân dịch, ba suất định lấy một suất linh

Câu 38. Câu nói sau thể hiện quan điểm gì của vua Quang Trung?

    Xây dựng đất nước lấy việc dạy học làm đầu, tìm lễ trị bình lấy việc tuyển nhân tài làm gốc.

A. Vị trí của giáo dục và nhân tài trong quá trình

B. Quan điểm xây dựng nền giáo dục toàn dân.

C. Xây dựng nền giáo dục dựa trên nền tảng Nho học đất nước.

D. Xây dựng nền giáo dục dựa trên nền tảng Âu Học.

Câu 39. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần vào thế kỷ nào?

A. Thế kỷ XVI.

B. Thế kỷ XVII

C. The kỳ XVIII.

D. Giua thế kỷ XVIII

Câu 40. Căn cứ của cuộc khởi nghĩa chàng Lía ở đâu?

A. Điện Biên (Lai Châu).

B. Sơn La.

C. Ba Tơ (Quảng Ngãi).

D. Truông Mây (Bình Định).

Câu 41. Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn vào năm nào?

A. 1771.

B. 1777.

C. 1775.

D, 1780

Câu 42. Tổ tiên của Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ ở đâu?

A. Bình Định

B. Thanh Hóa.

C. Nghệ An.

 D. Hà Tĩnh

Câu 43. Căn cứ Tây Sơn thượng đạo của nghĩa quân Tây Sơn nay thuộc vùng nào?

A. Tây Sơn – Bình Định

B. An Khê – Gia Lai.

C.An Lão – Bình Định.

D. Măng Giang - Gia Lai

Câu 44. Khi lực lượng đã mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo, rồi lập căn cứ

A. Kiên Mi (Tây Sơn – Bình Định)

B. Truông Mây (Bình Định).

C. An Khê (Gia Lai)

D.An Lão (Bình Định).

Câu 45. Nghĩa quân Tây Sơn đã hạ thành Quy Nhơn vào năm nào?

A. 1773.

B. 1774.

C. 1775.

D. 1776.

Câu 46. Năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn đã kiểm soát được vùng đất nào?

A. Tử Bình Định đến Quảng Ngãi,

B. Tử Quảng Nam đến Bình Thuận.

C. Từ Quảng Nam đến Bình Định.

D. Từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận.

Câu 47. Năm 1777 đã diễn ra sự kiện gi lớn?

A. Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn.

B. Nghĩa quân Tây Sơn chiếm được vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam đến Binh Thuận.

C. Nghĩa quân Tây Sơn bắt được chúa Nguyễn. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ.

D. Nghĩa quân Tây Sơn đánh bại quân Trịnh ở phía Bắc.

Câu 48. Ai là người cầu cứu quân Xiêm?

A. Nguyễn Nhạc

B. Nguyễn Huệ.

C. Nguyễn Lữ.

D. Nguyễn Ánh

Câu 49. Chiến thắng có ý nghĩa to của nghĩa quân Tây Sơn vào năm 1785 là gì?

A. Hạ thành Quy Nhơn.

B. Đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược.

C. Đánh bại 5 vạn quân Xiểm xâm lược ở Rạch Gầm - Xoài Mút

D. Đánh đổ tập đoàn phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong

Câu 50. Mùa hè năm 1786, Nguyễn Huệ đã tiến quân vượt đèo Hải Vân, đánh thành Phủ Xuân với sự giúp đỡ của ai?

A. Nguyễn Nhạc

B. Nguyễn Lữ.

C. Nguyễn Hữu Chỉnh.

D. Nguyễn Hữu Cầu

Câu 51. Nội dung nào dưới đây không phải nguyên nhân nhà Thanh xâm lược nước ta vào năm 1788?

A. Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh

B. Mưu đồ mở rộng lãnh thổ về phía nam của nhà Thanh

C. Nhà Thanh muốn nhân cơ hội này đưa quân xâm lược nước ta.

D. Nhà Thanh muốn giúp vua Lê giành lại quyền cai trị đất nước.

Câu 52. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là Quang Trung vào năm nào?

A. 1778.

B. 1788.

C. 1789.

D. 1780.

Câu 53. Tưởng nào của giặc Thanh phải khiếp sợ thất cổ tự tử sau thất bại ở trận Ngọc Hồi - Đống Đa?

A. Sâm Nghi Đống

 B. Hứa Thế Hanh.

C. Tôn Sĩ Nghị.

D. Càn Long,

Câu 54. Vua Quang Trung yêu cầu nhà Thanh phải làm gì để phát triển thương mại của Đại Việt?

A. Mở rộng quan hệ giao lưu, buôn bán với nước ta

B. Mở cửa ải, thông chợ búa

C. Bế quan tỏa cảng

D. Chỉ được buôn bán những sản phẩm nông nghiệp.

Câu 55. Vua Quang Trung đã làm gì để khuyến khích việc học tập trong cả nước?

A. Ban hành "Chiếu khuyến học"

B. Tăng cường thi cử.

C. Ban bổ Chiều lập học

D. Xóa nạn mù chữ

Câu 56. Vua Quang Trung giao cho ai lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm

A. Nguyễn Thiếp.

B. Ngô Văn Sở.

C. Ngô Thời Nhậm.

D. Vũ Văn Dũng

Câu 57.Phong trào nông dân khởi nghĩa và lan rộng ở thế kỷ XVIII, tiêu biểu là phong trào nông dân Tây Sơn,là biểu hiện của vấn đề gì?

A. Sự nổi loạn cát cử ở địa phương.

B. Sự lớn mạnh của nông dân.

C. Sự khủng hoảng và suy sup của chế đồ phong kiến.

D. Sự xâm lược của các thế lực bên ngoài.

Câu 58. Triều đại Tây Sơn tồn tại trong thời gian nào?

A. 1778-1802.

B. 1779-1800.

C. 1777-1789.

D. 1776-1804

Câu 59. Từ năm 1776 đến năm 1783, nghĩa quân Tây Sơn đã mấy lần đánh Gia Định

A. 2 lần.

B. 3 lån.

C. 4 lần

D. 5 lần

Câu 60. Điền vào cho trông cụm từ đúng với câu nói của vua Quang Trung

Xây dựng đất nước lấy…làm đầu, lễ tệ binh lấy việc tuyển nhân là làm gốc".

A. việc phát triển kinh tế.

B. việc giao lưu với nước ngoài.

C. việc dạy học.

D. việc ổn định

0
Câu 32: Đâu là nguyên nhân chính dẫn đến dẫn đến bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của nhà Minh?A. Nhà Minh không thực hiện lời hứa khôi phục nhà Trần.B. Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Minh.C. Tranh thủ chính quyền nhà Minh suy yếu.D. Sự phục hồi của các lực lượng quý tộc nhà Trần.Câu 33: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?A. Quân chủ lập hiến....
Đọc tiếp

Câu 32: Đâu là nguyên nhân chính dẫn đến dẫn đến bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của nhà Minh?

A. Nhà Minh không thực hiện lời hứa khôi phục nhà Trần.

B. Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Minh.

C. Tranh thủ chính quyền nhà Minh suy yếu.

D. Sự phục hồi của các lực lượng quý tộc nhà Trần.

Câu 33: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?

A. Quân chủ lập hiến. B. Quân chủ quý tộc.

C. Dân chủ chủ nô. D. Dân chủ cộng hòa.

Câu 34: Nhà Minh đã đem bao nhiêu quân sang xâm lược nước ta?

A. 30 vạn quân cùng cùng hàng chục vạn dân phu.

B. 40 vạn quân cùng cùng hàng nghìn dân phu.

C. 50 vạn quân cùng cùng hàng nghìn dân phu.

D. 20 vạn quân cùng cùng hàng chục vạn dân phu.

Câu 35: Biểu hiện nào dưới đây cho thấy dưới thời Trần hoạt động sản xuất thủ công nghiệp đã bước đầu mang tính chuyên môn hóa?

A. Xuất hiện nhiều thợ thủ công giỏi.

B. Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công.

C. Trình độ kĩ thuật được nâng cao.

D. Nhiều sản phẩm được bán ra nước ngoài.

Câu 36: “Nếu bệ hạ muốn hàng thì hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là câu nói của ai?

A. Trần Quốc Tuấn. B. Trần Quốc Toản.

C. Trần Quang Khải. D. Trần Thủ Độ.

Câu 37: Những địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?

A. Thiên Trường, Thăng Long, Bình Than. B. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.

C. Bạch Đằng, Tây Kết, Vạn Kiếp. D. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.

Câu 38: Nội dung nào dưới đây không nằm trong sự quan tâm của nhà Trần đối với giáo dục?

A. Mở các trường công để đào tạo con em quý tộc

B. Định lệ thi 7 năm một lần.

C. Dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu.

D. Quy định chọn tam khôi trong kì thi Đình.

Câu 39: Vua Lý Nhân Tông xuống chiếu: “ Kẻ nào mổ trộm trâu thì xử phạt 80 trượng…Nhà láng giềng không tố cáo thì xử phạt 80 trượng” (Đại Việt sử kí toàn thư). Đoạn trích trên thể hiện điều gì trong chính sách phát triển nông nghiệp của triều Lý?

A. Chăn nuôi trâu bò để cung cấp thức ăn.

B. Khuyến khích nhân dân buôn bán trâu bò.

C. Sự quan tâm bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp.

D. Tình trạng thiếu trâu bò trong sản xuất.

Câu 40: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự thất bại nhanh chóng của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh?

A. Tương quan lực lượng hai bên chênh lệch.

B. Đang trong giai đoạn khủng hoảng, suy yếu.

C. Không đoàn kết nhân dân đánh giặc.

D. Không có sự chuẩn bị chu đáo.

Câu 41: Bộ máy nhà nước thời Trần được chia như thế nào?

A. Lộ, phủ, châu, xã, huyện.

B. Xã, châu, huyện, lộ, phủ.

C. Châu, lộ, phủ, huyện, xã.

D. Lộ, phủ, châu, huyện, xã.

Câu 42: Hai hình thức sở hữu ruộng đất phổ biến dưới thời Trần là

A. Ruộng đất công và ruộng chùa.

B. Ruộng đất công và ruộng đất tư hữu.

C. Ruộng đất tư và ruộng chùa.

D. Ruộng đất công và ruộng lộc.

Câu 43: Năm 1400 đã diễn ra sự kiện quan trọng gì?

A. Hồ Quý Ly phế truất vua Trần, lên ngôi vua.

B. Trần Dụ Tông chết, Dương Nhật Lễ lên nắm quyền.

C. Nhà Minh sang xâm lược đất nước ta.

D. Hồ Quý Ly thực hiện các cuộc cải cách.

Câu 44: Hồ Quý Ly đã thực hiện chính sách gì trong lĩnh vực cải cách hành chính?

A. Bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.

B. Hạn chế nô tì của các quý tộc, vương hầu và quan lại.

C. Ban hành chính sách hạn điền, hạn nô.

D. Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng.

Câu 45: Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của nền văn hóa nào?

A. Văn hóa Thăng Long.

B. Văn hóa Đại Việt.

C. Văn hóa Phật giáo.

D. Văn hóa Đại Nam.

GIÚP MÌNH VỚI !

CẢM ƠN !yeu

2
25 tháng 12 2021

Câu 32: B

Câu 33: A

Câu 36: A

25 tháng 12 2021

Câu 32: Đâu là nguyên nhân chính dẫn đến dẫn đến bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của nhà Minh?

A. Nhà Minh không thực hiện lời hứa khôi phục nhà Trần.

B. Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Minh.

C. Tranh thủ chính quyền nhà Minh suy yếu.

D. Sự phục hồi của các lực lượng quý tộc nhà Trần.

Câu 33: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?

A. Quân chủ lập hiến. B. Quân chủ quý tộc.

C. Dân chủ chủ nô. D. Dân chủ cộng hòa.

Câu 34: Nhà Minh đã đem bao nhiêu quân sang xâm lược nước ta?

A. 30 vạn quân cùng cùng hàng chục vạn dân phu.

B. 40 vạn quân cùng cùng hàng nghìn dân phu.

C. 50 vạn quân cùng cùng hàng nghìn dân phu.

D. 20 vạn quân cùng cùng hàng chục vạn dân phu.

Câu 35: Biểu hiện nào dưới đây cho thấy dưới thời Trần hoạt động sản xuất thủ công nghiệp đã bước đầu mang tính chuyên môn hóa?

A. Xuất hiện nhiều thợ thủ công giỏi.

B. Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công.

C. Trình độ kĩ thuật được nâng cao.

D. Nhiều sản phẩm được bán ra nước ngoài.

Câu 36: “Nếu bệ hạ muốn hàng thì hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là câu nói của ai?

A. Trần Quốc Tuấn. B. Trần Quốc Toản.

C. Trần Quang Khải. D. Trần Thủ Độ.

Câu 37: Những địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?

A. Thiên Trường, Thăng Long, Bình Than. B. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.

C. Bạch Đằng, Tây Kết, Vạn Kiếp. D. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.

Câu 38: Nội dung nào dưới đây không nằm trong sự quan tâm của nhà Trần đối với giáo dục?

A. Mở các trường công để đào tạo con em quý tộc

B. Định lệ thi 7 năm một lần.

C. Dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu.

D. Quy định chọn tam khôi trong kì thi Đình.

Câu 39: Vua Lý Nhân Tông xuống chiếu: “ Kẻ nào mổ trộm trâu thì xử phạt 80 trượng…Nhà láng giềng không tố cáo thì xử phạt 80 trượng” (Đại Việt sử kí toàn thư). Đoạn trích trên thể hiện điều gì trong chính sách phát triển nông nghiệp của triều Lý?

A. Chăn nuôi trâu bò để cung cấp thức ăn.

B. Khuyến khích nhân dân buôn bán trâu bò.

C. Sự quan tâm bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp.

D. Tình trạng thiếu trâu bò trong sản xuất.

Câu 40: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự thất bại nhanh chóng của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh?

A. Tương quan lực lượng hai bên chênh lệch.

B. Đang trong giai đoạn khủng hoảng, suy yếu.

C. Không đoàn kết nhân dân đánh giặc.

D. Không có sự chuẩn bị chu đáo.

Câu 41: Bộ máy nhà nước thời Trần được chia như thế nào?

A. Lộ, phủ, châu, xã, huyện.

B. Xã, châu, huyện, lộ, phủ.

C. Châu, lộ, phủ, huyện, xã.

D. Lộ, phủ, châu, huyện, xã.

Câu 42: Hai hình thức sở hữu ruộng đất phổ biến dưới thời Trần là

A. Ruộng đất công và ruộng chùa.

B. Ruộng đất công và ruộng đất tư hữu.

C. Ruộng đất tư và ruộng chùa.

D. Ruộng đất công và ruộng lộc.

Câu 43: Năm 1400 đã diễn ra sự kiện quan trọng gì?

A. Hồ Quý Ly phế truất vua Trần, lên ngôi vua.

B. Trần Dụ Tông chết, Dương Nhật Lễ lên nắm quyền.

C. Nhà Minh sang xâm lược đất nước ta.

D. Hồ Quý Ly thực hiện các cuộc cải cách.

Câu 44: Hồ Quý Ly đã thực hiện chính sách gì trong lĩnh vực cải cách hành chính?

A. Bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.

B. Hạn chế nô tì của các quý tộc, vương hầu và quan lại.

C. Ban hành chính sách hạn điền, hạn nô.

D. Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng.

Câu 45: Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của nền văn hóa nào?

A. Văn hóa Thăng Long.

B. Văn hóa Đại Việt.

C. Văn hóa Phật giáo.

D. Văn hóa Đại Nam.

23 tháng 3 2022

- Nhân dân ta có lòng nhiệt thành, yêu nước nồng nàn, anh dũng đứng lên chống Pháp.

- Nhân dân ta đã cầm chân Pháp trên bán đảo Sơn Trà 5 tháng.

- Khi Pháp tràn vào Gia Định thì những khởi nghĩa của Trượng Định, Nguyễn Trung Trực,... làm cho chúng hoang mang lo sợ.

- Khi Pháp chiếm 3 tỉnh Đông Nam Kì, nhiều cuộc kháng chiến vẫn nổ ra:  Đồng Tháp Mười, Tây Ninh,....

23 tháng 3 2022

- Nhân dân ta đã anh dũng đứng lên kháng chiến chống Pháp từ những ngày đầu

- Nhiều làn sóng phẫn nộ được diễn ra trong nhân dân khi triều đình Nguyễn kí những bản hiệp ước bán nước

- Nhân dân cũng tích cự phối hợp với quan quân triều đình kháng chiến.

- Nổi lên khởi nghĩa ở khắp nơi.Nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra với những vị lãnh tụ nổi tiếng như Trương Quyền,Phan Tôn,Phan Liêm,...Trong số đó,nhiều người thà chết chứ không chịu hợp tác với giặc;lại có người dùng văn thơ kháng chiến: Nguyễn Đình Chiểu,Hồ Huân Nghiệp,...

\(\Rightarrow\) Kiên cường,bất khuất, dũng cảm hi sinh vì nước,vì dân tộc.

24 tháng 11 2021

Câu 6: Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống Mông Nguyên là:

A. Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc.

B. Sự chuẩn bị chu đáo của nhà Trần và tinh thần quyết chiến quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội.

C. Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của nhà Trần.

D. Cả A,B,C đều sai.

E. Cả A, B,C đều đúng.

24 tháng 11 2021

B. Sự chuẩn bị chu đáo của nhà Trần và tinh thần quyết chiến quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội.

Câu 41: Ở đàng ngoài khi chưa diễn ra cuộc chiến tranh Nam - Bắc Triều đời sống nhân dân như thế nào?A. Đói khổ, bần cùng               B. Vẫn còn thiếu thốnC. Nhà nhà no đủ                     D. Tất cả đều đúngCâu 42. Dưới chính quyền của vua Lê, chúa Trịnh rất quan tâm đến công tác thủy lợi và khai hoang. Đúng hay sai?A. Đúng                   B. SaiCâu 43: Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém diễn ra dồn dập....
Đọc tiếp

Câu 41: Ở đàng ngoài khi chưa diễn ra cuộc chiến tranh Nam - Bắc Triều đời sống nhân dân như thế nào?

A. Đói khổ, bần cùng               B. Vẫn còn thiếu thốn

C. Nhà nhà no đủ                     D. Tất cả đều đúng

Câu 42. Dưới chính quyền của vua Lê, chúa Trịnh rất quan tâm đến công tác thủy lợi và khai hoang. Đúng hay sai?

A. Đúng                   B. Sai

Câu 43: Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém diễn ra dồn dập. Đó là đặc điểm dưới thời nào ở thế kỉ XIV?

A. Thời nhà Mạc                                B. Thời vua Lê – “Chúa Trịnh”

C. Thời “chúa Nguyễn”                     D. Không phải các triều đại trên

Câu 44: Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lý phía nam, đặt phủ Gia Định vào năm nào?

A. Năm 1776             B. Năm 1771              C. Năm 1689              D. Năm 1698

Câu 45: Sau khi đặt phủ Gia Định, Nguyễn Hữu Cảnh cho sát nhập vùng đất nào ở phía nam vào phủ này?

A. Mĩ Tho, Hà Tiên        B. Rạch Giá, Cà Mau    C. Long An, Tiền Giang   D. Bến Tre, Đồng Tháp

1
10 tháng 3 2022

41.D

42.B

43.B

44.C

45.A

25 tháng 12 2021

D

25 tháng 12 2021

30 tháng 3 2021

Ý 1:

- Đời sống nhân dân, nhất là nông dân ngày càng cực khổ.

- Địa chủ cường hào chiếm đoạt ruộng đất, quan lại tham nhũng, tô thuế nặng nề.

- Nạn đói, dịch bệnh hoành hành khắp nơi.

=> Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.

 

 

Ý 2:

Đời sống của các tầng lớp nhân dân dưới triều Nguyễn cực khổ do:

- Địa chủ, cường hào chiếm đoạt ruộng đất.

- Quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề.

- Nạn dịch bệnh, nạn đói hoành hành khắp nơi.

=> Nhân dân căm phẫn, bất bình, mâu thuẫn xã hội ngày càng trở nên gay gắt, nên họ nổi dậy đấu tranh chống chính quyền nhà Nguyễn.



 

 

30 tháng 3 2021

cảm ơn bạn