K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2022

Liên kết bàng cách thay thế từ ngữ và từ ngữ thay thế là ông thay thế cho thần Pro-mê-tê

30 tháng 3 2022

giúp mik đi mà

30 tháng 3 2022

theo mình thì liên kết với nhau bằng phép thế

từ ngữ là:

Thần Pro-mê-tê được thay thế bằng ông

29 tháng 3 2022

(1) Cách 1:

Các bông hoa thay nhau đua sắc. Chúng đẹp đẽ biết bao dưới ánh nắng hồng.

`=>` Liên kết bằng cách thay thế từ ngữ.

(2) Cách 2:

Bác sĩ là người rất tuyệt vời. Bác sĩ giúp chung ta khám bệnh.

`=>` Liên kết bằng cách lặp từ ngữ.

(3) Cách 3:

My học vô cùng giỏi. Nhưng My cũng rất tự ti.

`=>` Liên kết bằng từ nối.

Hãy tả về lúc em tham gia môn thể thao nào đó. Sáng thứ Năm,em xin phép cô nay em tham gia môn thể thao là bóng chuyền.Em rất vui vì cô cho em chơi trò đó.Sáng nay,em dậy rất sớm khoảng 5 giờ 10 để đánh răng,rửa mặt thật sạch sẽ rồi tập thể dục ngoài đường.Ôi.Ngoài đường của mờ sáng có vẻ hơi vắng người một chút,nhưng em cũng không để ý,đi bộ và thể thao khoảng 6 giờ kém 15 thì về nấu một bữa sáng là...
Đọc tiếp

Hãy tả về lúc em tham gia môn thể thao nào đó.

Sáng thứ Năm,em xin phép cô nay em tham gia môn thể thao là bóng chuyền.Em rất vui vì cô cho em chơi trò đó.Sáng nay,em dậy rất sớm khoảng 5 giờ 10 để đánh răng,rửa mặt thật sạch sẽ rồi tập thể dục ngoài đường.Ôi.Ngoài đường của mờ sáng có vẻ hơi vắng người một chút,nhưng em cũng không để ý,đi bộ và thể thao khoảng 6 giờ kém 15 thì về nấu một bữa sáng là bánh sandwich với trứng,sữa bò tươi và mì trộn tương cà với rau xanh.Ôi trông thật ngon làm sao.Ăn đúng 6 giờ 20 thì xong.Mặc đồng phục của bóng chuyền như áo sơ mi màu vàng,váy ngắn vàng,đôi tất màu vàng,đi giày màu vàng và đội mũ cũng màu vàng.Đi xe đạp màu hồng của em đi đến tận quãng đường ngõ sáu cho đến tận Bắc Ninh quảng ngãi.Đó là trường ''Tập bóng chuyền cho thiếu nhi lớp 3 đến lớp 5''.Ôi nghe thật vui tai,đến đó toàn là những em nhỏ và bạn lớp 5.A.Bên đó có cả bạn Trúc kìa.Em nghe nói bạn ấy sẽ nghỉ hôm nay để tham gia môn thể thao nào đó.Bỗng em đang nghĩ thì Trúc lại đến chào em:

-Chào Mai nhé,lại là tớ đây.Đây là trường tập bóng chuyền nè.Cậu đến đây để làm gì vậy,Mai?

Em vui vẻ nói:

-Chào Trúc nhé.Tớ đến đây để tập bóng chuyền nè.Lúc tối hôm qua thấy cậu liên lạc tới thư gmail là nghỉ sáng hôm nay để tập thể thao là bóng chuyền hả?

Trúc trả lời:

-Ừ.Tớ vừa gửi từ hôm qua xong.Nhưng mấy giờ rồi cậu?

Em xem giờ và nói:

-Khoảng 7 giờ 25 rồi cậu.

Trúc hoảng hốt lên:

-Ôi không.Chúng mình lại muộn học nữa rồi.

Em vội nói:

-ÔI.Thế thì chạy vào lớp đi.Nhanh lên.

Trúc nói:

Được thôi.Nhưng lớp nào bây giờ đây?

Em nói:

Đi vào rẽ phải tầng 2 nhé.

Trúc nói:

Được rồi.Đi thôi.

 

 

1
8 tháng 10 2023

còn bn thì sao?

Câu 17: Từ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?A.   Các bạn không nên đánh nhau.B.    Bác nông dân đánh trâu ra đồngC.   Sáng nào, bố cũng đánh thức em dậy tập thể dục.              D.   Các bạn không nên đánh đố nhau. Câu 18: Dòng nào dưới đây chứa toàn các từ ghép cùng kiểu?A.   bánh bò, bánh chưng, bánh tét, bánh trái, bánh ít.B.    trà Quan Âm, trà tàu, trà sen, trà đắng, trà thuốc.C.   nước mưa, nước sông,...
Đọc tiếp

Câu 17: Từ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?

A.   Các bạn không nên đánh nhau.

B.    Bác nông dân đánh trâu ra đồng

C.   Sáng nào, bố cũng đánh thức em dậy tập thể dục.              

D.   Các bạn không nên đánh đố nhau.

 

Câu 18: Dòng nào dưới đây chứa toàn các từ ghép cùng kiểu?

A.   bánh bò, bánh chưng, bánh tét, bánh trái, bánh ít.

B.    trà Quan Âm, trà tàu, trà sen, trà đắng, trà thuốc.

C.   nước mưa, nước sông, nước suối, nước khoáng, nước non.

D.   kẹo sô- cô- la, kẹo mạch nha, kẹo đậu phộng, kẹo cứng, kẹo mềm.

 

Câu 19: Hai câu: “Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.” được liên kết với nhau bằng cách nào?

A.   Dùng từ ngữ nối.

B.    Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ nối.

C.   Lặp lại từ ngữ.

D.   Dùng từ ngữ thay thế.

giúp mình với

9
8 tháng 2 2022

17A

18D

19D

8 tháng 2 2022

Câu 17: Từ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?

A.   Các bạn không nên đánh nhau.

B.    Bác nông dân đánh trâu ra đồng

C.   Sáng nào, bố cũng đánh thức em dậy tập thể dục.              

D.   Các bạn không nên đánh đố nhau.

 

Câu 18: Dòng nào dưới đây chứa toàn các từ ghép cùng kiểu?

A.   bánh bò, bánh chưng, bánh tét, bánh trái, bánh ít.

B.    trà Quan Âm, trà tàu, trà sen, trà đắng, trà thuốc.

C.   nước mưa, nước sông, nước suối, nước khoáng, nước non.

D.   kẹo sô- cô- la, kẹo mạch nha, kẹo đậu phộng, kẹo cứng, kẹo mềm.

 

Câu 19: Hai câu: “Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.” được liên kết với nhau bằng cách nào?

A.   Dùng từ ngữ nối.

B.    Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ nối.

C.   Lặp lại từ ngữ.

D.   Dùng từ ngữ thay thế.