K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi vận tốc của Thành là x(km/h)

(Điều kiện: x>0)

Vận tốc của Công là x+6(km/h)

Thời gian Thành đi là \(\dfrac{12}{x}\left(giờ\right)\)

Thời gian Công đi là \(\dfrac{12}{x+6}\left(giờ\right)\)

Công đến trước Thành 6p=0,1 giờ nên ta có:

\(\dfrac{12}{x}-\dfrac{12}{x+6}=0,1\)

=>\(\dfrac{12\left(x+6\right)-12x}{x\left(x+6\right)}=0,1\)

=>x(x+6)=720

=>\(x^2+6x-720=0\)

=>\(\left(x+30\right)\left(x-24\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-30\left(nhận\right)\\x=24\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

vậy: Vận tốc của Thành là 24km/h

Vận tốc của CÔng là 24+6=30km/h

28 tháng 5 2019

Tổng thời gian đi từ A đến C ko tính thời gian nghỉ là: 7,5 - 1 = 6,5 giờ

Gọi a(h) là thời gian đi từ A đến B và b(h) là thời gian đi từ B về C (a,b thuộc N sao ; a,b<6,5)

 => Vận tốc lần lượt đi từ A đến B và từ B đến C là: 50/a và 60/b.

Mà vận tốc về nhanh hơn vận tốc đi là 30km/h

Ta có hệ phương trình:

\(\hept{\begin{cases}\frac{60}{b}-\frac{50}{a}=30\\a+b=6,5\end{cases}}\)

Từ đây giải nhá

24 tháng 3 2018

Gọi vận tốc của A và B lần lượt là x, y (km/h; x, y > 0)

Hai người đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau 2h nên ta có phương trình:

2x + 2y = 150                (1)

Nếu A tăng vận tốc thêm 5 km/h và B giảm vận tốc 5 km/h thì vận tốc của A gấp đôi vận tốc của B nên ta có x + 5 = 2 (y – 5)                          (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

2 x + 2 y = 150 x + 5 = 2 y − 5 ⇔ 2 x + 2 y = 150 x − 2 y = − 15 ⇔ 2 x + 2 y = 150 2 x − 4 y = − 30 ⇔ x = 45 y = 30 ( t m d k )

Vậy vận tốc của A và B lần lượt là: 45 km/h và 30 km/h

Đáp án:D

31 tháng 5 2021

Gọi vận tốc xe đạp của Tuấn và của Hoa lần lượt là x,yx,y (km/h)

(x,y<25)

Mỗi giờ Tuấn đi nhanh hơn Hoa 2km nên: 

x−2=y⇔x−y=2x−2=y⇔x−y=2

Vì Tuấn đến trước Hoa 5 phút =112=112 giờ và quãng đường AB dài 26km nên ta có:

26y−26x=11226y−26x=112

Suy ra, ta có hệ phương trình:

⎧⎪⎨⎪⎩x−y=226y−26x=112⇔⎧⎨⎩y=x−226x−2−26x=112⇔{y=x−226x.12−26.(x−2).12=x(x−2)⇔{y=x−2x2−2x−624=0⇔⎡⎢ ⎢ ⎢ ⎢⎣{x=26y=24{x=−24y=−26{x−y=226y−26x=112⇔{y=x−226x−2−26x=112⇔{y=x−226x.12−26.(x−2).12=x(x−2)⇔{y=x−2x2−2x−624=0⇔[{x=26y=24{x=−24y=−26

Suy ra, vận tốc của xe bạn Tuấn và xe bạn Hoa lần lượt là 26km/h, 24km/h

Vậy, bạn Tuấn đi xe chưa đúng vận tốc còn bạn Hoa thì đúng

Gọi x (km/h) là vận tốc của người đi xe đạp từ A đến B (x >0)

x + 5 là vận tốc là vận tốc lúc đi từ B về A

Thời gian mà người đó đi từ A đến B:  \(\frac{60}{x}\) (h)

Thời gian mà người đó đi từ B về A: \(\frac{60}{x+5}\) (h)

Vì thời gian lúc về ít hơn thời gian đi là 1 giờ nên ta có phương trình:

\(\frac{60}{x}-\frac{60}{x+5}=1\)            (ĐKXĐ: \(x\ne0\)\(x\ne-5\))

\(\Leftrightarrow\frac{60x+300-60x}{x\left(x+5\right)}=\frac{x^2+5x}{x\left(x+5\right)}\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-300=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-15x+20x-300=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-15\right)\left(x+20\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=15\left(nhan\right)\\x=-20\left(loai\right)\end{cases}}\)

Vậy vận tốc của người đó đi từ A đến B là 15km/h

Gọi x (km/h) là vận tốc của người đi xe đạp từ A đến B (x >0)

x + 5 là vận tốc là vận tốc lúc đi từ B về A

Thời gian mà người đó đi từ A đến B:  \(\frac{60}{x}\) (h)

Thời gian mà người đó đi từ B về A: \(\frac{60}{x+5}\) (h)

Vì thời gian lúc về ít hơn thời gian đi là 1 giờ nên ta có phương trình:

\(\frac{60}{x}-\frac{60}{x+5}=1\)            (ĐKXĐ: \(x\ne0\)\(x\ne-5\))

\(\Leftrightarrow\frac{60x+300-60x}{x\left(x+5\right)}=\frac{x^2+5x}{x\left(x+5\right)}\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-300=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-15x+20x-300=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-15\right)\left(x+20\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=15\left(nhan\right)\\x=-20\left(loai\right)\end{cases}}\)

Vậy vận tốc của người đó đi từ A đến B là 15km/h

24 tháng 1 2022

tham khảo

 

Gọi x(km/h) là vận tốc của xe máy (x>0)

Vận tốc của xe ô tô là: x+15(km/h)

Quãng đường xe máy đã đi khi ô tô xuất phát là: 90−[(6,5−6).x]=90−x2=180−x290−[(6,5−6).x]=90−x2=180−x2(km)

Thời gian xe máy đến B là: 180−x2x180−x2x(h)

Thời gian ô tô đến B là: 90x+1590x+15(h)

Vì cả hai xe đều đến B cùng lúc nên ta có phương trình 180−x2x=90x+15⇔180x+2700−x2−15x=180x⇔x2+15x−2700=0⇔(x−45)(x+60)=0⇔180−x2x=90x+15⇔180x+2700−x2−15x=180x⇔x2+15x−2700=0⇔(x−45)(x+60)=0⇔[x=45(tm)x=−60(ktm)[x=45(tm)x=−60(ktm)

Vậy vận tốc của xe máy là 45km/h