Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số ngày ít nhất để hai bạn lại cùng làm là a (ngày)
Theo đầu bài ta có: a chia hết cho 10 ; a chia hết cho 12 => a ∈ BC(10,12)
Mà a là ít nhất => a = BCNN(10,12) = 2 2 .3.5 = 60
Vậy sau ít nhất 60 ngày thì hai bạn lại dọn phòng cùng nhau
Gọi số ngày phải tìm là a => a = BCNN(12,10)
Ta có: 12 = 2 2 . 3 10 = 2 . 5
=> BCNN(12,10) = 2 2 . 3 . 5 = 60
Vậy sau ít nhất 60 ngày thì hai bạn lại trực nhật cùng nhau
Giả sử sau x ngày An và Bách lại cùng trực nhật.
An cứ 10 ngày trực nhật một lần nên x là bội của 10.
Bách cứ 12 ngày trực nhật một lần nên x là bội của 12.
Suy ra x ∈ BC(10; 12).
Mà x ít nhất nên x = BCNN(10; 12).
10 = 2.5; 12 = 22. 3
⇒ x = BCNN(10; 12) = 22.3.5 = 60.
Vậy sau 60 ngày An và Bách lại cùng trực nhật.
Số ngày để việc trực nhật của An lặp lại là một bội của 10, của Bách là một bội của 12. Do đó khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật sau là những bội chung của 10 và 12. Vì thế khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật thứ hai là BCNN (10, 12).
Ta có: 10 = 2 . 5; 12 = 22 . 3 => BCNN (10, 12) = 60.
Vậy ít nhất 60 ngày sau hai bạn mới lại cùng trực nhật.
Số ngày ít nhất để hai bạn lại cùng trực nhật vào một ngày chính là BCNN(10, 12).
Ta có: 10 = 2.5
12 = 22.3
- Chọn thừa số nguyên tố chung, riêng: đó là 2, 3, 5
- Số mũ lớn nhất của 2 là 2, của 3 và 5 là 1.
Do đó BCNN(10, 12) = 22.3.5 = 60
Vậy sau ít nhất 60 ngày thì An và Bách lại cùng trực nhật.
Vì cứ 10 ngày thì An trực nhật => số ngày An trực nhật chia hêt cho 10
Vì cứ 12 ngày thì Bách trực nhật => số ngày Bách trực nhật chia hết cho 12
Số ngày An và Bách trực nhật chia hết cho 10 ; 12
10=2.5
12=2^2.3
BCNN(10;12)=2^2.3.5=60
=> số ngày An; Bách trực nhật chia hết cho 60
Vậy cứ sau 60 ngày AN; Bách cùng trực nhật
Số ngày để việc trực nhật của An lặp lại là một bội của 10, của Bách là một bội của 12. Do đó khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật sau là những bội chung của 10 và 12. Vì thế khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật thứ hai là BCNN (10, 12).
Ta có: 10 = 2 . 5; 12 = 22 . 3 => BCNN (10, 12) = 60.
Vậy ít nhất 60 ngày sau hai bạn mới lại cùng trực nhật.
Gọi số ngày cần tìm là a (ngày) (a\(\in\)N*)
Theo bài ra, ta có:
a là nhỏ nhất.
a chia hết cho 10
a chia hết cho 12
=> a = BCNN(10; 12)
=> a = 60.
Vậy ...
Bài giải:
Số ngày để việc trực nhật của An lặp lại là một bội của 10, của Bách là một bội của 12. Do đó khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật sau là những bội chung của 10 và 12. Vì thế khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật thứ hai là BCNN (10, 12).
Ta có: 10 = 2 . 5; 12 = 22 . 3 => BCNN (10, 12) = 60.
Vậy ít nhất 60 ngày sau hai bạn mới lại cùng trực nhật.
Jonh Cena li-ke mik nhé !!!
Số ngày để việc trực nhật của An lặp lại là một bội của 10, của Bách là một bội của 12. Do đó khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật sau là những bội chung của 10 và 12. Vì thế khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật thứ hai là BCNN (10, 12).
Ta có: 10 = 2 . 5; 12 = 22 . 3 => BCNN (10, 12) = 60.
Vậy ít nhất 60 ngày sau hai bạn mới lại cùng trực nhật.