Hai bài thơ nào nguyên văn bằng chữ Hán?

A.   ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mở SGK 11 tập 2 trang 109. Đọc bài và hoàn thành việc ghi bài vào vở theo trình tự dưới đây. Chú ý nghiên bài và điền các nội dung vào phần … và trả lời các câu hỏi để hoàn thành kiến thức bài học     MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: KỊCH, NGHỊ LUẬN I. KỊCH 1. Khái lược về kịch - Khái niệm: Kịch là ………………………. Lấy ví dụ:…………. -...
Đọc tiếp

Mở SGK 11 tập 2 trang 109.

Đọc bài và hoàn thành việc ghi bài vào vở theo trình tự dưới đây.

Chú ý nghiên bài và điền các nội dung vào phần … và trả lời các câu hỏi để hoàn thành kiến thức bài học

 

 

MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: KỊCH, NGHỊ LUẬN

I. KỊCH

1. Khái lược về kịch

- Khái niệm: Kịch là ………………………. Lấy ví dụ:………….

- Đặc trưng của kịch:

+ Đối tượng phản ánh:………………

+ Hành động kịch:………………

+ Nhân vật kịch:………………..

+ Cốt truyện kịch: ………………….

+ Ngôn ngữ kịch:…………..

- Phân loại kịch:

+ Theo nội dung, ý nghĩa:…………

+ Theo hình thức ngôn ngữ diễn đạt:………….

3. Yêu cầu đọc kịch bản văn học

(Tóm tắt ngắn gọn các yêu cầu vào vở )

II. Văn nghị luận

1. Khái lược về văn nghị luậ.

- Khái niệm: Nghị luận là………………. Ví dụ:

- Phân loại:

+ Theo thời gian:…………………..

+ Theo đối tượng và vấn đề nghị luận:…………………….

2. Yêu cầu đọc văn nghị luận: (Tóm tắt ngắn gọn vào vở)

III. Luyện tập

Phân tích xung đột kịch trong đoạn trích Tình yêu và thù hận (trích Romeo và Juliet- Sechxpia) bằng việc trả lời câu hỏi sau:

- Tình yêu của Rô-mê-ô và Giu-li-ét bị ngăn trở bởi điều gì?

- Tìm những biểu hiện cho thấy cả Rô-mê-ô và Giu-li-ét đều băn khoăn, trăn trở, lo lắng cho tình yêu của mình trước những thử thách không dễ vượt qua.

- Những suy nghĩ của các nhân vật đã thôi thúc họ hành động như thế nào? - Những suy nghĩ và hành động của nhân vật thể hiện ý nghĩa gì?

 

13
2 tháng 3 2022

loading...  loading...  

2 tháng 3 2022

loading...  loading...  

Trong một bữa tiệc, Mark Twain ngồi đối diện với một người phụ nữ. Theo lẽ lịch sự, ông đã nói với người này: Cô thật là xinh đẹp! Người phụ nữ đó lại không hề cảm kích, mà còn cao ngạo nói: Rất tiếc là tôi không có cách nào để nói lời khen tương tự như thế với ông! Mark Twain rất bình thản, nói: Không sao cả, cô có thể giống như tôi vậy, nói một lời nói dối là được...
Đọc tiếp

Trong một bữa tiệc, Mark Twain ngồi đối diện với một người phụ nữ. Theo lẽ lịch sự, ông đã nói với người này: Cô thật là xinh đẹp!
Người phụ nữ đó lại không hề cảm kích, mà còn cao ngạo nói: Rất tiếc là tôi không có cách nào để nói lời khen tương tự như thế với ông!
Mark Twain rất bình thản, nói: Không sao cả, cô có thể giống như tôi vậy, nói một lời nói dối là được rồi .
Người phụ nữ nghe xong, xấu hổ quá , phải cúi gầm mặt xuống mà không nói được lời nào.
Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ và phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích
Câu 2: Anh, chị hiểu câu nói thứ hai của Mark Twain như thế nào? Nêu nhận xét về cách đối đáp của Mark Twain?
Câu 3: ý nghĩa rút ra từ văn bản trên là gì?

0
Trong một bữa tiệc, Mark Twain ngồi đối diện với một người phụ nữ. Theo lẽ lịch sự, ông đã nói với người này: Cô thật là xinh đẹp! Người phụ nữ đó lại không hề cảm kích, mà còn cao ngạo nói: Rất tiếc là tôi không có cách nào để nói lời khen tương tự như thế với ông! Mark Twain rất bình thản, nói: Không sao cả, cô có thể giống như tôi vậy, nói một lời nói dối là được...
Đọc tiếp

Trong một bữa tiệc, Mark Twain ngồi đối diện với một người phụ nữ. Theo lẽ lịch sự, ông đã nói với người này: Cô thật là xinh đẹp!
Người phụ nữ đó lại không hề cảm kích, mà còn cao ngạo nói: Rất tiếc là tôi không có cách nào để nói lời khen tương tự như thế với ông!
Mark Twain rất bình thản, nói: Không sao cả, cô có thể giống như tôi vậy, nói một lời nói dối là được rồi .
Người phụ nữ nghe xong, xấu hổ quá , phải cúi gầm mặt xuống mà không nói được lời nào. (nguồn: internet)
Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ và phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích
Câu 2: Anh, chị hiểu câu nói thứ hai của Mark Twain như thế nào? Nêu nhận xét về cách đối đáp của Mark Twain?
Câu 3: ý nghĩa rút ra từ văn bản trên là gì?

0
Trong một bữa tiệc, Mark Twain ngồi đối diện với một người phụ nữ. Theo lẽ lịch sự, ông đã nói với người này: Cô thật là xinh đẹp! Người phụ nữ đó lại không hề cảm kích, mà còn cao ngạo nói: Rất tiếc là tôi không có cách nào để nói lời khen tương tự như thế với ông! Mark Twain rất bình thản, nói: Không sao cả, cô có thể giống như tôi vậy, nói một lời nói dối là được...
Đọc tiếp

Trong một bữa tiệc, Mark Twain ngồi đối diện với một người phụ nữ. Theo lẽ lịch sự, ông đã nói với người này: Cô thật là xinh đẹp!
Người phụ nữ đó lại không hề cảm kích, mà còn cao ngạo nói: Rất tiếc là tôi không có cách nào để nói lời khen tương tự như thế với ông!
Mark Twain rất bình thản, nói: Không sao cả, cô có thể giống như tôi vậy, nói một lời nói dối là được rồi .
Người phụ nữ nghe xong, xấu hổ quá , phải cúi gầm mặt xuống mà không nói được lời nào. (nguồn : internet)
Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ và phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích
Câu 2: Anh, chị hiểu câu nói thứ hai của Mark Twain như thế nào? Nêu nhận xét về cách đối đáp của Mark Twain?
Câu 3: ý nghĩa rút ra từ văn bản trên là gì?

0
Trong một bữa tiệc, Mark Twain ngồi đối diện với một người phụ nữ. Theo lẽ lịch sự, ông đã nói với người này: Cô thật là xinh đẹp! Người phụ nữ đó lại không hề cảm kích, mà còn cao ngạo nói: Rất tiếc là tôi không có cách nào để nói lời khen tương tự như thế với ông! Mark Twain rất bình thản, nói: Không sao cả, cô có thể giống như tôi vậy, nói một lời nói dối là được...
Đọc tiếp

Trong một bữa tiệc, Mark Twain ngồi đối diện với một người phụ nữ. Theo lẽ lịch sự, ông đã nói với người này: Cô thật là xinh đẹp!
Người phụ nữ đó lại không hề cảm kích, mà còn cao ngạo nói: Rất tiếc là tôi không có cách nào để nói lời khen tương tự như thế với ông!
Mark Twain rất bình thản, nói: Không sao cả, cô có thể giống như tôi vậy, nói một lời nói dối là được rồi .
Người phụ nữ nghe xong, xấu hổ quá , phải cúi gầm mặt xuống mà không nói được lời nào.
Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ và phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích
Câu 2: Anh, chị hiểu câu nói thứ hai của Mark Twain như thế nào? Nêu nhận xét về cách đối đáp của Mark Twain?
Câu 3: ý nghĩa rút ra từ văn bản trên là gì?

1
23 tháng 3 2018

1.

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.

Phương thức tự sự.

2. Câu nói thứ 2 của Mark Twain có hàm ý: cô gái không hề xinh đẹp, ông ấy chỉ khen theo phép lịch sự.

=> Cách đối đáp của ông rất khôn khéo, thông minh.

3. Ý nghĩa, bài học từ câu chuyện: Trong giao tiếp cần tế nhị, lịch sự và thể hiện sự tôn trọng với người đối diện.

21 tháng 2 2022

thể thơ tự do

21 tháng 2 2022

loading...

5 tháng 11 2021

Hai bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương và Chiều hôm nhớ nhà của Bà Huyện Thanh Quan đều là thể loại thơ thất ngôn bát cú, tuân thủ nghiêm chỉnh luật đối. Cả hai bài đều là những dòng tâm trạng, những nỗi niềm của nhân vật trữ tình, nhẹ nhàng mà sâu lắng.Đó là nỗi buồn về tình duyên lỡ làng của Hồ Xuân Hương và nỗi nhớ thương quê hương của Bà Huyện Thanh Quan.

Tuy nhiên, giữa hai bài thơ có sự khác nhau về ngôn ngữ, cách dùng từ. Bài thơ của Hồ Xuân Hương dùng nhiều từ ngữ trong ngôn ngữ hàng ngày như: tiếng gà văng vẳng, mõ thảm, chuông sầu, những tiềng rền rĩ, khắp mọi chòm…; kể cả những từ ngữ rất khó dùng như: cớ sao om, duyên mõm mòn, già tom. Trong bài chỉ có một câu nhiều từ Hán Việt là: Tài tử văn nhân ai đó tá?. Trong khi bài thơ của Bà Huyện Thanh Quan lại dùng rất nhiều từ Hán Việt: hoàng hôn, ngư ông, viễn phố, cô thôn, lữ thứ, hàn ôn… nhiều từ ngữ mang tính ước lệ, được dùng nhiều trong thơ cổ như : ngàn mai, dặm liễu. Mặc dù vậy, ngôn ngữ của hai người vẫn có những nét tương đồng đó là những chi tiết mang đậm những nét dân tộc, nó mang một âm điệu nhẹ nhàng và cũng tạo nên cho tác giả những chi tiết đặc sắc và hình ảnh được sử dụng cũng ngày càng phong phú hơn.

Chính những sự khác nhau trên đã tạo ra sự khác nhau về phong cách: Đó chính là bài thơ của Hồ Xuân Hương có phong cách, có xu hướng gần gũi với đám đông hơn. Trong khi đó bài thơ của Bà Huyện Thanh Quan thì nhã nhặn, đài các, sang trọng nó thể hiện tiếng nói của văn nhân trí thức thượng lưu. 

Hai bài thơ là hai tâm trạng của hai con người về những nỗi niềm riêng, chứa đựng những tình cảm sâu sắc của họ. Với phong cách sử dụng ngôn ngữ hay và độc đáo cả hai bài thơ đều là những bài thơ hay, độc đáo và nói lên được tâm trạng của biết bao con người.