Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Về cơ bản, nội sinh và ngoại sinh có vai trò quan trọng trong việc hình thành và làm thay đổi các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất.
- Nội sinh có xu hướng tạo nên các dạng địa hình mới, kích thước lớn và làm bề mặt Trái Đất gồ ghề hơn (núi, đứt gãy, sống núi ngầm,...).
- Ngoại sinh có xu hướng san bằng các dạng địa hình do nội lực tạo nên (đồng bằng,...).
Em tham khảo kĩ hơn trong các bài học về nội lực và ngoại lực của OLM nhé.
Hai quá trinh nội sinh và quá trình ngoại sinh là hai quá trình đối nghịch nhau trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất vì hai quá trình này diễn ra đồng thời nhưng khác nhau về nguồn gốc và tác động đến địa hình.
- Quá trình nội sinh có vai trò làm cho địa hình trở nên gồ ghề hơn, làm di chuyển các mảng kiến tạo khiến chúng bị uốn nếp, đứt gãy tạo thành núi lủa, động đất…
- Quá trình ngoại sinh có vai trò san bằng, hạ thấp các địa hình trên bề mặt Trái Đất
Tham Khảo
- Quá trình nội sinh có vai trò làm cho địa hình trở nên gồ ghề hơn, làm di chuyển các mảng kiến tạo khiến cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy tạo thành núi lủa, động đất
- Quá trình ngoại sinh có vai trò san bằng, hạ thấp các địa hình trên bề mặt Trái Đất.
Quá trình nội sinh là quá trình xảy ra trong lòng đất làm di chuyển các mảng quá trình kiến tạo, nén ép các lớp đất đá hoặc đẩy vật chất nóng chảy dưới sâu ra ngoài mặt đất
Quá trình ngoại sinh là quá trình hình thành địa hình xảy ra trên bề mặt Trái Đất bao gồm phá hủy, vận chuyển bồi tụ được.
Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất:
Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa)Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.
1.nước trên bề mặt TĐ tồn tại chủ yếu ở 3 dạng:băng,lỏng và "nước siêu ion".
2.một số dạng vận động của biển và đại dương:sóng biển,thủy triều,dòng biển.
3.đất là lớp vật chất mỏng,vụn bở,bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo,đc đặc trưng bởi độ phì.
4.đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất.
5.-các nhân tố đc hình thành đất là:đá mẹ,khí hậu,sinh vật,địa hình và thời gian.
-để bảo vệ đất chúng ta cần có những biện pháp:
+phủ xanh đất trống đồi núi trọc.
+canh tác hợp lí
+phát triển nông nghiệp bền vững...
1.-Cấu tạo Trái Đất gồm có 3 lớp :
+Lớp vỏ
+Lớp trung gian
+Lõi
-Lớp vỏ là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như : không khí , nước , sinh vật ... và là nơi sinh sống , hoạt động của xã hội loài người .
Tick cho mình nga~ Arigatou