Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(19x^2+28y^2=729\)
\(\Leftrightarrow18x^2+27y^2+x^2+y^2=3.243=9.81\)
\(\Rightarrow\left(x^2+y^2\right)⋮3\Rightarrow x,y⋮3\)
(vì a^2 chia cho 3 dư 1)
đặt x = 3u, y =3v thay vào pt:
19.(3u)^2 + 28(3v)^2 = 9.81
=> 19u^2 + 28.v^2 = 81
lập luận tương tự: đặt u = 3u1, v =3v1, ta có:
19(3.u1)^2 + 28(3.v1)^2 = 9.9
=> 19u1^2 + 28v1^2 = 9
tượng tự: đặt u1 = 3.u2, v1 = 3.v2, ta có:
19.(3.u2)^2 + 28(3.v2)^2 = 9
=> 19u2^2 + 28v2^2 = 1 pt nầy vô nghiệm
vậy pt đã cho không có nghiệm nguyên
Ta có :
\(19x^2+28y^2=2001\) ( 1 )
\(\Leftrightarrow\left(18x^2+27y^2\right)+\left(x^2+y^2\right)=2001\)
Vì \(18x^2+27y^2⋮3\)và \(2001⋮3\)
nên \(x^2+y^2⋮3\)
Mà 1 số chính phương chia cho 3 chỉ có thể dư 0 và 1 nên \(x^2+y^2⋮3\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x⋮3\\y⋮3\end{cases}}\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}x=3m\\y=3n\end{cases}}\)( m,n thuộc Z)
Thay x=3m và y=3n vào ( 1 ) , ta có :
\(19\left(3m\right)^2+28\left(3n\right)^2=2001\)
\(\Leftrightarrow19m^2+28n^2=\frac{667}{3}\)
Phương trình này vô nghiệm vì m , n là các số nguyên
Vậy PT vô nghiệm .
a.
Do \(x^2;y^2\) là các số chính phương nên chia cho 4 dư 0 hoặc 1 nên \(x^2-y^2\) chia 4 dư 0;1;3 mà \(1998\) chia 4 dư 2 nên PT vô nghiệm.
b.
Do \(x^2;y^2\) là các số chính phương nên chia cho 4 dư 0 hoặc 1 nên \(x^2+y^2\) chia 4 dư 0;1;2 mà \(1999\) chia 4 dư 3 nên PT vô nghiệm
#)Giải :
VD1:
a) Ta thấy x2,y2 chia cho 4 chỉ dư 0,1
nên x2 - y2 chia cho 4 có số dư là 0,1,3. Còn vế phải chia cho 4 có số dư là 2
=> Phương trình không có nghiệm nguyên
b) Ta thấy x2 + y2 chia cho 4 có số dư là 0,1,2. Còn vế phải 1999 chia cho 4 dư 3
=> Phương trình không có nghiệm nguyên
\(x^2+y^2-x-y=8\)
\(\Rightarrow4x^2+4y^2-4x-4y=32\)
\(\Rightarrow\left(4x^2-4x+1\right)+\left(4y^2-4y+1\right)=34\)
\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^2+\left(2y-1\right)^2=34=5^2+3^2=3^2+5^2\)
\(TH1:\hept{\begin{cases}\left(2x-1\right)^2=3^2\\\left(2y-1\right)^2=5^2\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}\left(h\right)\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-2\end{cases}}}\)
\(TH2:\hept{\begin{cases}\left(2x-1\right)^2=5^2\\\left(2y-1\right)^2=3^2\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=2\end{cases}\left(h\right)\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}}\)
Vậy.......
Mọi người check thử ạ! Cách lớp 9 :v. Cách này phức tạp lắm, em vẫn thích cách bạn zZz Cool Kid zZz hơn, cách này làm để cho nó hack não cho vui:)
Viết lại thành phương trình bậc 2 đối với x:\(x^2-x+\left(y^2-y-8\right)=0\) (1)
Để phương trình có nghiệm thì \(\Delta=\left(-1\right)^2-4\left(y^2-y-8\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow-4y^2+4y+33\ge0\Leftrightarrow\frac{1-\sqrt{34}}{2}\le y\le\frac{1+\sqrt{34}}{2}\)
Do y nguyên nên \(-2\le y\le3\). Thay vào (1) và giải phương trình bậc hai đối với x.
Bạn thông cảm, mình phải sử dụng cách của lớp 9 vậy :))
\(2x^2+8x=67-3y^2\Leftrightarrow2x^2+8x+\left(3y^2-67\right)=0\)\(\left(x,y>0\right)\)
Xét \(\Delta'=16-2.\left(3y^2-67\right)=-6y^2+150\)
Để phương trình có nghiệm thì \(0\le\Delta'\le150\)
\(\Rightarrow0< y\le5\)(Vì x,y nguyên dương)
Do đó ta xét y trong khoảng trên, được :
1. Với y = 1 suy ra phương trình : \(2x^2+8x-64=0\Leftrightarrow x^2+4x-32=0\Rightarrow x=4\)(Nhận ) hoặc \(x=-8\)( Loại)
2. Với y = 2 suy ra phương trình : \(2x^2+8x-55=0\Rightarrow x=\frac{-4+3\sqrt{14}}{2}\)(Loại) hoặc \(x=\frac{-4-3\sqrt{14}}{2}\)(Loại)
3. Với y = 3 suy ra phương trình : \(2x^2+8x-40=0\Leftrightarrow x^2+4x-20=0\Rightarrow x=-2+2\sqrt{6}\)(loại) hoặc \(x=-2-2\sqrt{6}\)(Loại)
4. Với y = 4 suy ra phương trình : \(2x^2+8x-19=0\Rightarrow x=\frac{-4+3\sqrt{6}}{2}\)(Loại) hoặc \(x=\frac{-4-3\sqrt{6}}{2}\)(Loại)
5. Với y = 5 suy ra phương trình : \(2x^2+8x+8=0\Leftrightarrow x^2+4x+4=0\Rightarrow x=-2\)(Loại)
Vậy kết luận : Tập nghiệm của phương trình là : \(\left(x;y\right)=\left(4;1\right)\)
PT \(\Leftrightarrow\left(x^2+3x\right)-2xy+\left(2y^2-2y+2\right)=0\) (1)
(1) có nghiệm khi và chỉ khi \(\Delta'=y^2-\left(2y^2-2y+2\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow-y^2+2y-2\ge0\Leftrightarrow y^2-2y+2\le0\) (2)
Mà \(y^2-2y+2=\left(y-1\right)^2+1\ge1>0\forall y\)
Suy ra (2) vô nghiệm suy ra (1) vô nghiệm.
Vậy phương trình trên không có nghiệm nguyên.