Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Menđen giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan bằng sự phân li và tổ hợp của cặp gen quy định cặp tính trạng thông qua các quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh.
Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan bằng sự phân ly của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp của chúng một cách ngẫu nhiên trong quá trình thụ tinh . Sự phân li của cặp gen Aa ở \(F_1\) đã tạo ra 2 loại giao tử với tỷ lệ ngang nhau là 1A:1a . Đây chính là cơ chế di truyền của các tính trạng .
1 – a) Bản chất và quy luật của hiện tượng Di truyền – Biến dị
2 – a) Phương pháp phân tích các thế hệ lai
1. Đối tượng của di truyền học là gì?
a) Bản chất và quy luật của hiện tượng Di truyền – Biến dị
b) Cây đậu Hà lan có hoa lưỡng tính
c) Tất cả động thực vật và vi sinh vật
d) Cả a và b
2. Phương pháp nghiên cứu độc đáo của Menden là gì?
a) Phương pháp phân tích các thế hệ lai
b) Dùng toán thống kê để phân tích các số liệy thu được
c) Thí nghiệm nhiều lần trên đậu Hà Lan
d) Cả a và b
a) vì F1 thu dc 100% cây thân lùn
=> tính trạng lùn trội hoàn toàn so với tính trạng lặn
Quy ước gen: A thân lùn. a thân cao
b) Vì lai thân lùn thuần chủng với cây thân cao thuần chùng
=> F1 nhận 2 giao tử A và a từ P
=> kiểu gen F1: Aa( thân lùn)
Ta có Aa x Aa tuân theo quy luật phân tính của Menden
=> F2 thu được tỉ lệ:1AA:2Aa:1aa
=> kiểu hình: 3 thấp:1cao
C)F1xF1 Aa( thân lùn). x. Aa( thân lùn)
GF1. A,a. A,a
F2. 1AA:2Aa:1aa
kiểu hình: 3 thấp:1 cao
Mendel chọn đậu Hà Lan (Pisum sativum) làm đối tượng nghiên cứu vì chúng có hai đặc điểm cơ bản là sai khác nhau về nhiều tính trạng tương phản dễ quan sát và sinh sản bằng lối tự thụ phấn. Ngoài ra, đậu có hoa khá lớn nên thao tác dễ dàng ; có khả năng cho số lượng đời con nhiều; và nhiều giống đậu lúc bấy giờ có giá trị kinh tế cao.
Trước hết, ông cắt bỏ nhị từ khi chưa chín ở hoa của cây chọn làm mẹ để ngăn ngừa sự tự thụ phấn. Khi nhị đã chín, ông lấy phấn của các hoa trên cây được chọn làm bố rắc vào đầu nhụy hoa của các hoa đã được cắt nhị ở trên cây được chọn làm mẹ.
Khi tiến hành thụ phấn nhân tạo trên cây đậu hà lan, việc bỏ nhị trước khi chúng chín có mục đích để đảm bảo quá trình thụ phấn diễn ra chính xác và kiểm soát. Khi nhị của hoa chín, hoa có khả năng tự thụ phấn, nghĩa là phấn hoa của hoa đó sẽ thụ phấn cho bào tử của nó. Điều này có thể làm cho việc thụ phấn nhân tạo trở nên không chính xác và khó kiểm soát.
Bằng cách bỏ nhị trước khi chúng chín, người nông dân hoặc người làm nghiên cứu có thể kiểm soát quá trình thụ phấn hơn. Họ chọn bào tử của cây mẹ và bào tử của cây cha một cách cẩn thận để đảm bảo tính chính xác và chất lượng của bào tử mới. Điều này giúp cải thiện di truyền và đảm bảo rằng các đặc điểm mong muốn sẽ được kế thừa.
Mendel chọn đậu Hà Lan (Pisum sativum) làm đối tượng nghiên cứu vì chúng có hai đặc điểm cơ bản là sai khác nhau về nhiều tính trạng tương phản dễ quan sát và sinh sản bằng lối tự thụ phấn. Ngoài ra, đậu có hoa khá lớn nên thao tác dễ dàng ; có khả năng cho số lượng đời con nhiều; và nhiều giống đậu lúc bấy giờ có giá trị kinh tế cao.
Vì trong đậu Hà Lan có khả năng tự thụ phấn nghiêm ngặt ,tránh tạp giao trong lai giống, nghĩa là tránh việc giao phấn lung tung , do vậy đảm bảo độ chính xác của phép lai.