Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)A=(x-1)2+12
Ta có (x-1)2\(\ge\)0
=>A=(x-1)2+12\(\ge\)12
Dấu "=" xảy ra khi x-1=0 =>x=1
Vậy GTNN của A là 12 tại x=1
b) B=|x+3|+2016
Ta có: |x+3|\(\ge\)0
=>B=|x+3|+2016\(\ge\)2016
Dấu "=' xảy ra khi x+3=0 =>x=-3
Vậy GTNN của B là 2016 tại x=-3
c)C=\(\frac{x+5}{x-4}=\frac{x-4}{x-4}+\frac{9}{x-4}=1+\frac{9}{x-4}\)
Để C có GTNN thì: \(\frac{9}{x-4}\) có GTNN
=>x-4 có là số nguyên âm lớn nhất
=>x-4=-1 =>x=3
Vậy x=3 thì C có giá trị nhỏ nhất là: \(1+\frac{9}{-1}=-8\)
a)
Ta có : (x-2)32\(\ge\)0
=>-(x-2)32\(\le\)0
=>P=4-(x-2)32\(\le\)4
Dấu "=" xảy ra khi: x-2=0 =>x=2
Vậy GTLN của P là 4 tại x-2
a)Gọi d là U7CLN(12n+1;30n+2)
=>12n+1 và 30n+2 chia hết cho d
=>5.(12n+1) và 2.(30n+2) chia hết cho d
=>60n+5 và 60n+4 chia hết cho d
=>(60n+5)-(69n+4) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d chỉ có thể là 1
=>đpcm
Bài 1: Thực hiện phép tính
a) 165 - [ 120 - ( 9 - 4 )2 ]
b) 32 : { 160 : [ 300 - ( 175 + 21 . 5 ) ] }
c) 6 . 52 - 32 : 24 + 32
d) 42 .37 - 42 . 33 + 24
Bài làm:
a) 165 - [ 120 - ( 9 - 4 )2 ]
= 165 - [ 120 - 52 ]
= 165 - [ 120 - 25 ]
= 165 - 95
= 70.
b) 32 : { 160 : [ 300 - ( 175 + 21 . 5 ) ] }
= 32 : { 160 : [ 300 - ( 175 + 105) ] }
= 32 : { 160 : [ 300 - 280 ] }
= 32 : { 160 : 20 }
= 32 : 8
= 4.
c) 6 . 52 - 32 : 24 + 32
= 6 . 25 - 32 : 16 + 9
= 150 - 2 + 9
= 148 + 9
= 157.
d) 42 .37 - 42 . 33 + 24
= 16. ( 37 - 33)
= 16 . 4
= 64.
Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 91-5 . ( 5 + x ) = 61
b) ( x + 34 ) - 40 = 28
c) 3 . ( x -2 ) + 150 = 240
d) 360 : ( x- 7) = 90
e) 2448 : [ 119 - ( x - 6) ] = 24.
Bài làm:
a) 91-5 . ( 5 + x ) = 61
5 . ( 5 + x) = 91 - 61
5. ( 5+ x) = 30
5 +x = 30 : 5
5 +x = 6
x = 6 - 5
x = 1.
b) ( x + 34 ) - 40 = 28
x+ 34 = 40 + 28
x+ 34 = 68
x = 68 - 34
x = 34.
c) 3 . ( x - 2 ) + 150 = 240
3 . ( x - 2 ) = 240 - 150
3 . ( x - 2 ) = 90
x - 2 = 90 : 3
x - 2 = 30
x = 30 + 2
x = 32.
d) 360 : ( x - 7 ) = 90
x - 7 = 360 : 90
x - 7 = 4
x = 4 + 7
x = 11.
e) 2448 : [ 119 - ( x - 6 ) ] = 24
[ 119 - ( x - 6 ) ] = 2448 : 24
[ 119 - ( x - 6 ) ] = 102
x - 6 = 119 + 102
x - 6 = 221
x = 221 + 6
x = 227.
********************************Chúc bạn học tốt***********************************
Vì \(\frac{15}{x}+4\) là số nguyên
\(\Rightarrow15⋮x\)(hoặc \(x\inƯ\left(15\right)\)
Vậy Ư(15)là:[1,-1,3,-3,5,-5,15,-15]
Do đó \(x\in\)[1,-1,3,-3,5,-5,15,-15]
để phân số trên là số nguyên thì (x+4) thuộc Ư(15)={1,3,5,-1,-3,-5,15,-15}
xét từng TH:
x+4=1=>x=-3
x+4=3=>x=-1
x+4=5=>x=1
x+4=15=>x=11
x+4=-1=>x=-5
x+4=-3=>x=-7
x+4=-5=>x=-9
x+4=-15=>x=-19
vậy x thuộc { -19,-9,-7,-5,-1,1,11,-3}
Bạn viết thế này hông ai hỉu zì đâu ạ !
( p/s: câu hỏi chỉ mang tính chất nhắc nhở )
1) a) \(\left(x-1\right)\left(x+3\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-1>0\\x+3< 0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-1< 0\\x+3>0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>1\\x< -3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 1\\x>-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow-3< x< 1\Rightarrow x\in\left\{-2,-1,0\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-2,-1,0\right\}\) thì \(\left(x-1\right)\left(x+3\right)< 0\)
b) \(\left(2x-4\right)\left(x+5\right)< 0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+5\right)< 0\)
\(\text{}\text{}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x+5< 0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x+5>0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>2\\x< -5\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 2\\x>-5\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow-5< x< 2\Rightarrow x\in\left\{-4,-3,-2,-1,0,1\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-4,-3,-2,-1,0,1\right\}\) thì (2x-4)(x+5)<0
2) a) \(\left(2y+1\right)\left(2x-1\right)=3\)
\(\Rightarrow\left(2y+1\right);\left(2x-1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1,\pm3\right\}\)
Ta có bảng giá trị :
2y+1 | 1 | 3 | -1 | -3 |
2x-1 | 3 | 1 | -3 | -1 |
x | 2 | 1 | -1 | 0 |
y | 0 | 1 | -1 | -2 |
Kết luận | nhận | nhận | nhận | nhận |
Vậy cặp (x,y) thỏa mãn là : (2:0);(1;1);(-1;-1);(0;-2)
b) bạn làm tg tự ý a nha
Ta có:
\(2\frac{1}{5}+\frac{3}{5}x=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{3}{5}x=\frac{3}{4}-2\frac{1}{5}=-\frac{29}{20}\Rightarrow x=-\frac{29}{20}:\frac{3}{5}=-\frac{29}{12}\)
Vậy \(x=-\frac{29}{12}\)
\(\left(2\frac{1}{5}+\frac{3}{5}x\right)=\frac{3}{4}\)
\(2\frac{1}{5}+\frac{3}{5}x=\frac{3}{4}\)
\(\frac{11}{5}+\frac{3}{5}x=\frac{3}{4}\)
\(\frac{3}{5}x=\frac{3}{4}-\frac{11}{5}=-\frac{29}{20}\)
\(x=\frac{-29}{20}:\frac{3}{5}=-\frac{29}{12}\)
a. để \(\frac{-3}{x-1}\) nguyên thì x-1 phải là ước của -3
mà ta có Ư(-3)= -1; 1;-3;3
nên x-1=-1=> x=0
x-1=1 => x=2
x-1=-3=> x=-2
x-1=3=> x= 4
vậy đề phân số đã cho nguyên thì x=(-2;0;2;4)
b. để \(\frac{4}{2x-1}\)nguyên thì 2x-1 là ước của 4 ta có Ư(4)= -1;1;2;-2;4;-4
nên ta có:
2x-1=-1=> 2x=0=> x=0
2x-1=1=> 2x=2=> x=1
2x-1=2=>2x=3=>x=3/2
2x-1=-2=> 2x=-1=>x=-1/2
2x-1=4 => 2x= 5=>x=5/2
2x-1=-4=> 2x=-3=> x=-3/2
vì x không có điều kiện nên để phân số nguyên thì x=(0;1;3/2;-1/2;5/2;-3/2)
để\(\frac{3x+7}{x-1}\) nguyên khi 3x+7 chia hết cho x-1 hay 3(x-1) +10 chia hết cho x-1
mà 3(x-1) chia hết cho x-1 nên để phân số đã cho nguyên thì x-1 là ước của 10
và lần lượt cho x-1 bằng các ước của 10