K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2016

Ta có:

A=4/2(2/2.4+2/4.6+...+2/2014.2016)

A=4/2(1/2-1/4+1/4-1/6+...+1/2014-1/2016)

A=4/2(1/2-1/2016)

A=4/2.1007/2016

=>A=1007/1008

11 tháng 5 2016

\(A=\frac{4}{2.4}+\frac{4}{4.6}+\frac{4}{6.8}+...+\frac{4}{2014.2016}\)

\(A=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{2014}-\frac{1}{2016}\right)\)

\(A=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2016}\right)\)

\(A=2.\frac{1007}{2016}\)

\(A=\frac{1007}{1008}\)

a) =1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+...+1/99-1/101

    =1-1/101

    =100/101

b) =(2/1.3+2/3.5+2/5.7+...+2/99.101).2,5

    =(1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+...+1/99-1/101).2,5

    =(1-1/101).2,5

    =100/101.2,5

    =250/101

c) =(2/2.4+2/4.6+2/6.8+...+2/2008-2/2010).2

    =(1/2-1/4+1/4-1/6+1/6-1/8+...+1/2008-1/2010).2

    =(1/2-1/2010).2

    =1004/1005

1 tháng 8 2019

a, \(A=\frac{6}{10.11}+\frac{6}{11.12}+\frac{6}{12.13}+...+\frac{6}{69.70}\)

\(A=\frac{6}{10}-\frac{6}{11}+\frac{6}{11}-\frac{6}{12}+\frac{6}{12}-\frac{6}{13}+...+\frac{6}{69}-\frac{6}{70}\)

\(A=\frac{6}{10}-\frac{6}{70}\)

\(A=\frac{18}{35}\)

b, \(B=\frac{4}{2.4}+\frac{4}{4.6}+\frac{4}{6.8}+...+\frac{4}{2018.2020}\)

\(B=\frac{4}{2}.\left(\frac{2}{2.4}+\frac{2}{4.6}+\frac{2}{6.8}+...+\frac{2}{2018.2020}\right)\)

\(B=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2020}\right)\)

\(B=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2020}\right)\)

\(B=2.\frac{1009}{2020}\)

\(B=\frac{1009}{1010}\)

Chúc bạn học tốt thanghoa

6 tháng 10 2019

vuiHơi thắc mắc câu B cậu oi!!!Gỉai thích cho mk vs ạ!!Thanks

10 tháng 5 2016

a)A=(x-1)2+12

Ta có (x-1)2\(\ge\)0

=>A=(x-1)2+12\(\ge\)12

Dấu "=" xảy ra khi x-1=0 =>x=1

Vậy GTNN của A là 12 tại x=1

b) B=|x+3|+2016

Ta có: |x+3|\(\ge\)0

=>B=|x+3|+2016\(\ge\)2016

Dấu "=' xảy ra khi x+3=0 =>x=-3

Vậy GTNN của B là 2016 tại x=-3

c)C=\(\frac{x+5}{x-4}=\frac{x-4}{x-4}+\frac{9}{x-4}=1+\frac{9}{x-4}\)

Để C có GTNN thì: \(\frac{9}{x-4}\) có GTNN

=>x-4 có là số nguyên âm lớn nhất

=>x-4=-1 =>x=3

Vậy x=3 thì C có giá trị nhỏ nhất là: \(1+\frac{9}{-1}=-8\)

10 tháng 5 2016

a)

Ta có : (x-2)32\(\ge\)0

=>-(x-2)32\(\le\)0

=>P=4-(x-2)32\(\le\)4

Dấu "=" xảy ra khi: x-2=0 =>x=2

Vậy GTLN của P là 4 tại x-2

 

A=4/2.4+4/4.6+4/6.8+...+4/2008.2010

=2.(2/2.4+2/4.6+2/6.8+...+2/2008.2010)

=2.(1/2-1/4+1/4-1/6+1/6-1/8+...+1/2008-1/2010)

=2.(1/2-1/2010)

=2.502/1005

=1004/1005

Vậy A=1004/1005

29 tháng 4 2015

100% giải đúng đầu tiên:

       Ta có: \(A=\frac{4}{2.4}+\frac{4}{4.6}+\frac{4}{6.8}+...+\frac{4}{2008.2010}\)

                      \(=2.\frac{2}{2.4}+2.\frac{2}{4.6}+2.\frac{2}{6.8}+...+2.\frac{2}{2008.2010}\)

                      \(=2\left(\frac{2}{2.4}+\frac{2}{4.6}+\frac{2}{6.8}+..+\frac{2}{2008.2010}\right)\)

                      \(=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{2008}-\frac{1}{2010}\right)\)

                      \(=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2010}\right)\)

                       \(=2.\frac{1}{2}-2.\frac{1}{2010}\)

                       \(=1-\frac{1}{1005}=\frac{1004}{1005}\)

21 tháng 4 2018

à, mình tự giải được rồi nhé. hihi

Sửa đề: \(\dfrac{4}{2\cdot4}+\dfrac{4}{4\cdot6}+\dfrac{4}{6\cdot8}+...+\dfrac{4}{2018\cdot2020}+\dfrac{4}{2020\cdot2022}\)

Ta có: \(\dfrac{4}{2\cdot4}+\dfrac{4}{4\cdot6}+\dfrac{4}{6\cdot8}+...+\dfrac{4}{2018\cdot2020}+\dfrac{4}{2020\cdot2022}\)

\(=2\left(\dfrac{2}{2\cdot4}+\dfrac{2}{4\cdot6}+\dfrac{2}{6\cdot8}+...+\dfrac{2}{2018\cdot2020}+\dfrac{2}{2020\cdot2022}\right)\)

\(=2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{2018}-\dfrac{1}{2020}+\dfrac{1}{2020}-\dfrac{1}{2022}\right)\)

\(=2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2022}\right)\)

\(=2\cdot\dfrac{505}{1011}\)

\(=\dfrac{1010}{1011}\)

7 tháng 5 2022

\(A=2\left(\dfrac{2}{2.4}+\dfrac{2}{4.6}+...+\dfrac{2}{48.50}\right)\)

\(=2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{48}-\dfrac{1}{50}\right)\)

\(=2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{50}\right)\)

\(=2\times\dfrac{12}{25}=\dfrac{24}{25}\)

7 tháng 5 2022

\(=>A=4.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{46}-\dfrac{1}{48}+\dfrac{1}{48}-\dfrac{1}{50}\right)\)

\(A=4.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{50}\right)=4.\left(\dfrac{25}{50}-\dfrac{1}{50}\right)=\dfrac{4.24}{50}=\dfrac{48}{25}\)

8 tháng 5 2015

 

\(A=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(2A=\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{99.100}\)

\(2A=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(2A=\frac{1}{1}-\frac{1}{100}\)

\(2A=\frac{99}{100}\Rightarrow A=\frac{99}{100}:2\Rightarrow A=\frac{99}{200}\)

Câu B và C làm tương tự.

8 tháng 5 2015

bạn Nhi làm sai rồi

\(\frac{2}{2\cdot3}\) sao có thể bằng \(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\) được

\(\frac{1}{2\cdot3}\) mới bằng \(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)

kết quả là : \(\frac{49}{100}\)