Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Ta có : (x-2)32\(\ge\)0
=>-(x-2)32\(\le\)0
=>P=4-(x-2)32\(\le\)4
Dấu "=" xảy ra khi: x-2=0 =>x=2
Vậy GTLN của P là 4 tại x-2
a. để \(\frac{-3}{x-1}\) nguyên thì x-1 phải là ước của -3
mà ta có Ư(-3)= -1; 1;-3;3
nên x-1=-1=> x=0
x-1=1 => x=2
x-1=-3=> x=-2
x-1=3=> x= 4
vậy đề phân số đã cho nguyên thì x=(-2;0;2;4)
b. để \(\frac{4}{2x-1}\)nguyên thì 2x-1 là ước của 4 ta có Ư(4)= -1;1;2;-2;4;-4
nên ta có:
2x-1=-1=> 2x=0=> x=0
2x-1=1=> 2x=2=> x=1
2x-1=2=>2x=3=>x=3/2
2x-1=-2=> 2x=-1=>x=-1/2
2x-1=4 => 2x= 5=>x=5/2
2x-1=-4=> 2x=-3=> x=-3/2
vì x không có điều kiện nên để phân số nguyên thì x=(0;1;3/2;-1/2;5/2;-3/2)
a)Gọi d là U7CLN(12n+1;30n+2)
=>12n+1 và 30n+2 chia hết cho d
=>5.(12n+1) và 2.(30n+2) chia hết cho d
=>60n+5 và 60n+4 chia hết cho d
=>(60n+5)-(69n+4) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d chỉ có thể là 1
=>đpcm
Ta có:
A=4/2(2/2.4+2/4.6+...+2/2014.2016)
A=4/2(1/2-1/4+1/4-1/6+...+1/2014-1/2016)
A=4/2(1/2-1/2016)
A=4/2.1007/2016
=>A=1007/1008
\(A=\frac{4}{2.4}+\frac{4}{4.6}+\frac{4}{6.8}+...+\frac{4}{2014.2016}\)
\(A=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{2014}-\frac{1}{2016}\right)\)
\(A=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2016}\right)\)
\(A=2.\frac{1007}{2016}\)
\(A=\frac{1007}{1008}\)
Câu 6:
Thể tích của bể nước là:
\(1.1,2.0,8=0.96\left(m^3\right)\)
Sau số giờ thì bể đầy là:
\(10h40'-8h=2h40'=160'\)
Mỗi phút chảy được số lít nước là:
\(0,96:160=\dfrac{3}{500}\left(l\right)\)
Câu 10:
Gọi hai cạnh góc vuông lần lượt là a và b với \(a;b>0\)
Theo bài ra ta có:
\(a+b=312;a=\dfrac{4}{9}b\)
\(\Rightarrow\dfrac{4}{9}b+b=312\Rightarrow\dfrac{13}{9}b=312\Rightarrow b=216\)
\(\Rightarrow a=312-216=96\)
Vậy diện tích hình tam giác đó là:
\(\dfrac{a.b}{2}=\dfrac{96.216}{2}=\dfrac{20736}{2}=10368\left(m^2\right)\)
Chúc bạn học tốt!!!
\(\frac{a}{b}.\frac{a}{c}=\frac{a}{c}+\frac{a}{b}\Rightarrow\frac{a^2}{bc}=\frac{ab}{bc}+\frac{ac}{bc}\Rightarrow\frac{a^2}{bc}=\frac{ab+ac}{bc}\)
=>a2=ab+ac
=>a2=a.(b+c)
Mà b+c=a nên: a2=a.a (luôn đúng)
Vậy khi b+c=a thì: \(\frac{a}{b}.\frac{a}{c}=\frac{a}{c}+\frac{a}{b}\)
Bài 1 :
Cái ao có diện tích là :
\(32\times40=1280\left(m^2\right)\)
Cái ao đó thu hoạch được số tạ cá là :
\(1280\div32=40\) ( tạ cá )
Bài 2 :
Thửa ruộng đó có diện tích là :
\(30\times30=900\left(m^2\right)\)
Thửa ruộng đó thu hoạch được số kg là :
\(900\times9=8100\left(kg\right)\)
Chắc câu 2 làm sai rồi, cả thửa ruộng được có 1 tạ thóc thì nghèo thật.
a)A=(x-1)2+12
Ta có (x-1)2\(\ge\)0
=>A=(x-1)2+12\(\ge\)12
Dấu "=" xảy ra khi x-1=0 =>x=1
Vậy GTNN của A là 12 tại x=1
b) B=|x+3|+2016
Ta có: |x+3|\(\ge\)0
=>B=|x+3|+2016\(\ge\)2016
Dấu "=' xảy ra khi x+3=0 =>x=-3
Vậy GTNN của B là 2016 tại x=-3
c)C=\(\frac{x+5}{x-4}=\frac{x-4}{x-4}+\frac{9}{x-4}=1+\frac{9}{x-4}\)
Để C có GTNN thì: \(\frac{9}{x-4}\) có GTNN
=>x-4 có là số nguyên âm lớn nhất
=>x-4=-1 =>x=3
Vậy x=3 thì C có giá trị nhỏ nhất là: \(1+\frac{9}{-1}=-8\)